Sau gần 20 năm được ban hành và thực thi, Luật Điện lực đã góp phần phát triển điện lực bền vững trên cơ sở khai thác tối ưu mọi nguồn lực. Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển, Luật Điện lực cũng đã bộc lộ một số hạn chế cần được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng đối với lĩnh vực năng lượng nói chung và điện lực nói riêng.
Việc thể chế hóa đầy đủ các nội dung của Nghị quyết 55, Kết luận 76 và các chủ trương, chính sách của Đảng vào Luật Điện lực sẽ khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để tham gia hoạt động điện lực.
Ngày 16/10, đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến huyện Hàm Tân kiểm tra tiến độ đầu tư hạ tầng các Khu công nghiệp Tân Đức, Sơn Mỹ 1, Sơn Mỹ 2. Cùng tham gia có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải, đại diện lãnh đạo các sở ngành, đơn vị, địa phương liên quan và chủ đầu tư các khu công nghiệp trên địa bàn Hàm Tân.
Để tối ưu nguồn lực, tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp cho rằng nên triển khai xây dựng các kho cảng LNG theo mô hình kho cảng trung tâm (LNG Hub) để cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy điện và công nghiệp xung quanh khu vực thay vì xây dựng từng kho cảng riêng biệt gắn với mỗi dự án điện sử dụng LNG.
Một nhóm các nước EU, bao gồm Pháp và các quốc gia vùng Baltic, đã kêu gọi Ủy ban châu Âu tăng cường các quy tắc báo cáo về việc nhập khẩu LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) của Nga trên toàn khối, theo Reuters.
Để tối ưu nguồn lực, tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng nên triển khai xây dựng các kho cảng LNG theo mô hình kho cảng trung tâm (LNG Hub) để cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy điện và công nghiệp xung quanh khu vực thay vì xây dựng từng kho cảng riêng biệt gắn với mỗi dự án điện sử dụng LNG.
Đứng trước những thời cơ và thách thức mới trong giai đoạn chuyển đổi mang tính chất bước ngoặt, PV GAS đã cho thấy tinh thần 'Dám nghĩ, dám làm', 'Một đội ngũ, một mục tiêu' để nắm bắt những vận hội mới, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững và mạnh mẽ hơn trong tương lai.
Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) là doanh nghiệp dẫn dắt ngành công nghiệp khí Việt Nam, đang nỗ lực chuyển đổi năng lượng xanh, coi đây là động lực mới để phát triển trong hiện tại và tương lai.
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng, để phát triển năng lượng bền vững, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, trước hết cần hoàn thiện khung khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho các doanh nghiệp hoạt động, trong đó có Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam).
Năm 2024, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) bước sang tuổi 34 với những thành tựu đáng tự hào, gắn với sự phát triển lớn mạnh của ngành công nghiệp khí Việt Nam.
Theo các chuyên gia của Wood Mackenzie, sự chuyển dịch sang sử dụng LNG không chỉ giúp duy trì sự ổn định cho hệ thống điện quốc gia mà còn đảm bảo an ninh năng lượng dài hạn cho Việt Nam.
Nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy nhu cầu khí đốt tại Việt Nam sẽ tăng gấp ba lần vào những năm 2030, trong đó có lĩnh vực vận tải hạng nặng.
Theo dự báo bão mới nhất, bão Bebinca có khả năng mạnh lên thành cuồng phong, đường đi của cơn bão sẽ vào Trung Quốc trong vài ngày tới. Liệu cơn bão mạnh này có ảnh hưởng đến nước ta?
LNG đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, hỗ trợ kinh tế tăng trưởng bền vững. Việt Nam cần tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, tạo cơ chế năng lượng chuyên biệt.
Theo các chuyên gia của Công ty Nghiên cứu và tư vấn thị trường năng lượng Wood Mackenzie, nhu cầu về khí đốt và khí thiên nhiên hóa lỏng của Việt Nam dự kiến sẽ tăng trung bình 12% mỗi năm, để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và có thể tăng gấp ba lần vào giữa những năm 2030.
Theo các chuyên gia của Wood Mackenzie, một khung chính sách mạnh mẽ là điều kiện cần thiết để thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng khí đốt/LNG trung và hạ nguồn của Việt Nam, góp phần đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế và an ninh năng lượng quốc gia.
Theo nghiên cứu và tư vấn thị trường năng lượng của Wood Mackenzie, nhu cầu khí đốt tại Việt Nam dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm, thậm chí sẽ tăng gấp 3 lần vào giai đoạn giữa những năm 2030.
Ngành công nghiệp khí đang cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu ổn định để sản xuất gần 10% sản lượng điện toàn quốc, 70% nhu cầu phân đạm của cả nước, cung cấp các sản phẩm khí đa dạng gồm khí đường ống, LPG, CNG, LNG làm nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, khu công nghiệp trên toàn quốc.
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đang không ngừng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm LNG mới, tiếp tục gói giải pháp năng lượng tối ưu với mô hình kinh doanh tích hợp LPG/CNG/LNG.
Siêu dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Nghi Sơn đã thu hút 5 nhà đầu tư tham gia đấu thầu bao gồm 3 liên danh và 2 nhà đầu tư độc lập, đều là các tập đoàn tên tuổi tại Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản và Việt Nam.
Báo cáo mới nhất từ Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) - một tổ chức phi lợi nhuận của Mỹ - cho thấy nhập khẩu LNG của Nga sang Pháp đã tăng hơn gấp đôi trong nửa đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023.
Điện khí được coi là 'nhiên liệu cầu nối' trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường.
Với dải công suất lớn, tính ổn định cao, không chịu tác động bởi các yếu tố thời tiết, điện khí được đánh giá là nguồn điện sẽ gánh vác vai trò lớn đảm bảo sự ổn định, an toàn cho hệ thống điện.
Điện khí được coi là 'nhiên liệu cầu nối' trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường
Nhu cầu khí đốt và LNG được dự báo sẽ giảm đến năm 2030. IEEFA dự báo nhu cầu khí đốt của châu Âu sẽ giảm 11% từ năm 2023 đến năm 2030. Nhập khẩu LNG được dự báo sẽ đạt đỉnh vào năm 2025. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng LNG đang diễn ra ở châu Âu có thể dẫn đến dư thừa đáng kể khối lượng LNG.
Tổng công ty dự kiến trích gần 14.000 tỷ đồng để trả cổ tức tiền mặt 60% và dự kiến phát hành gần 46 triệu cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) là một cách để đa dạng hóa các nhà cung cấp và tuyến đường mà EU đang sử dụng để có được khí đốt tự nhiên.
Các công ty năng lượng lớn của Nhật Bản đang tăng tốc vươn ra nước ngoài, đặc biệt là Đông Nam Á để kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LNG) cũng như xây dựng hạ tầng khí đốt. Sự chuyển hướng đáng chú ý này diễn ra do nhu cầu nhu cầu nội địa suy yếu.
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) cho biết, một cơ sở lưu trữ và nhập khẩu dầu khí mới ở Seoul đã nhận lô hàng sản phẩm dầu mỏ đầu tiên và hiện đang đi vào hoạt động thương mại.
Trong ngày làm việc thứ hai theo chương trình xúc tiến đầu tư của tỉnh Quảng Trị tại Hàn Quốc, chiều nay 23/4, tại TP. Incheon, Hàn Quốc, đoàn công tác tỉnh Quảng Trị do Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng làm trưởng đoàn đã làm việc với Liên doanh T&T, Tập đoàn Năng lượng Hanwha HEC, Tổng Công ty khí Hàn Quốc KOGAS, Công ty Điện lực Nam Hàn Quốc KOSPO về Dự án LNG Hải Lăng, giai đoạn 1 - 1.500 MW.
Thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 14/02/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện trong thời gian tới, nhất là trong cao điểm mùa khô năm 2024, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã chủ động triển khai và sẵn sàng cung cấp gần 70.000 tấn LNG cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), bổ sung thêm khoảng 500 triệu kWh cho hệ thống điện từ trung tuần tháng 4/2024.
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) vừa ký hợp đồng đầu tiên, bán gần 70.000 tấn LNG cho EVN để bổ sung nguồn khí phục vụ sản xuất điện hai tháng hè cao điểm.
70.000 tấn LNG được Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) cung cấp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), giúp bổ sung thêm khoảng 500 triệu kWh cho hệ thống điện từ trung tuần tháng 4/2024.
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) cho biết đã chủ động triển khai và sẵn sàng cung cấp gần 70 nghìn tấn LNG cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), bổ sung thêm khoảng 500 triệu kWh cho hệ thống điện từ trung tuần tháng 4/2024.
PV GAS cung cấp 70.000 tấn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) phục vụ sản xuất điện cho Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ 3 trong cao điểm mùa khô.
Giá dầu thô giảm mạnh trong phiên giao dịch sáng nay (8/4), bắt đầu điều chỉnh sau khi tăng 5 phiên liên tiếp vào tuần trước nhờ lo ngại nguồn cung thắt chặt. Trong khi đó, giá gas giảm 1,85% ở mức 1,75 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 5/2024.
Các Chính phủ Tây Âu đã tìm cách giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Nga kể từ cuộc xung đột ở Ukraine bùng nổ, nhưng khi nói đến khí đốt, họ ngày càng thay thế nguồn cung cấp qua đường ống của nước này bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất hiện nay tại Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LNG, Tổng công ty Khí Việt Nam CTCP (PV GAS) đang có những bước đi mạnh mẽ, tích cực trong lĩnh vực này.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân vừa có buổi làm việc với Tập đoàn Novatek ngày hôm nay (20/3).
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân vừa có buổi làm việc với Tập đoàn Novatek, doanh nghiệp sản xuất khí tự nhiên độc lập lớn nhất nước Nga.
Novatek, Tập đoàn sản xuất khí tự nhiên lớn nhất Liên bang Nga cho biết đang quan tâm đến nhiều dự án trong lĩnh vực LNG tại Việt Nam.