Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành (chiếm 90,59% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên điều chỉnh toàn diện về việc thu thập, xử lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) tại Việt Nam. Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
TP HCM sẽ số hóa và làm sạch dữ liệu hôn nhân, bảo đảm chính xác và an toàn cho thông tin cá nhân.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định mức phạt hành chính với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể gấp 10 lần khoản thu từ vi phạm và mức phạt tối đa là 3 tỷ đồng.
Ngày 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 90,59% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
433/435 đại biểu Quốc hội có mặt sáng nay đã biểu quyết tán thành thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong đó xác định dữ liệu cá nhân không phải tài sản và cấm các hành vi mua bán liên quan.
Luật quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân dưới mọi hình thức. Hành vi phạm luật có thể bị phạt đến 10 lần khoản thu có được từ việc vi phạm.
Quốc hội giao Chính phủ quy định phương pháp tính khoản thu có được từ việc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân dưới mọi hình thức. Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân trái phép bị xử phạt tối đa 10 lần khoản thu bất hợp pháp.
Sáng 26-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN), với quy định việc cấm mua, bán DLCN.
Quốc hội đã 'chốt' phương án: Đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm, các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng…
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định 7 hành vi bị nghiêm cấm, trong đó cấm mua bán dữ liệu cá nhân.
Theo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua, mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức có hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân là 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Cá nhân thực hiện cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền tối đa bằng một phần hai mức phạt đối với tổ chức.
Sáng 26-6, với đại đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Luật quy định hành vi mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu có được từ vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân được thông qua với tỷ lệ gần tuyệt đối, tạo bước đột phá trong bảo vệ quyền riêng tư và xử lý nghiêm hành vi vi phạm
Sáng 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 99,54%.
Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân mở ra bước ngoặt quan trọng nhằm ngăn chặn tình trạng lộ lọt thông tin, bảo vệ người dân khỏi lừa đảo.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân là 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.
Luật quy định, đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm; đối với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng.
Sáng 26/6, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành (90,59%). Luật gồm 5 chương, 39 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026.
Quốc hội bàn về việc bố trí nguồn thanh toán các khoản nợ thuộc trách nhiệm của Chính phủ tại Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC).
Ngày 26/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, hôm nay 26.6.2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; biểu quyết thông qua một số dự án luật và nghị quyết quan trọng.
Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân (DLCN), có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Vi phạm quy định chuyển DLCN xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 26/6/2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; biểu quyết thông qua một số dự án luật và Nghị quyết quan trọng.
Sau khi xem xét các dự án luật trình tại Kỳ họp thứ 9, chiều 26/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông...
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, bằng 90,59% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2026. Doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp được quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện các quy định về lập hồ sơ đánh giá tác động, chỉ định bộ phận, nhân sự bảo vệ DLCN trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành và miễn thực hiện đối với các hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ.
Những vấn đề phát sinh, những vi phạm trong hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) hiện nay cho thấy, việc hoàn thiện khung pháp lý về TMĐT là yếu tố then chốt để đảm bảo sự phát triển bền vững và minh bạch của lĩnh vực này tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Thương mại điện tử đang thu hút sự quan tâm với nhiều vấn đề như trách nhiệm của sàn TMĐT, quản lý thuế xuyên biên giới và bảo vệ dữ liệu cá nhân. Các chuyên gia nhận định, luật mới cần hài hòa giữa bảo vệ người tiêu dùng và tạo điều kiện cho kinh doanh số phát triển.
Theo chuyên gia, việc quản lý thuế đối với các giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới là một 'bài toán' phức tạp đòi hỏi các giải pháp hiệu quả.
'Kinh doanh dài lâu – Bắt đầu từ luật' là chủ đề chương trình đào tạo nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật trong môi trường số cho các nhà bán hàng, nhà sáng tạo nội dung số diễn ra chiều ngày 25/6 tại Hà Nội.
Một trong những điểm mới quan trọng của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính vừa được thông qua là nâng mức tiền tối đa không cần lập biên bản từ 250.000 đồng với cá nhân và 500.000 đồng với tổ chức lên gấp 2 lần, thành 500.000 đồng với cá nhân và 1 triệu đồng với tổ chức.
Apple chính thức giới thiệu iOS 26 Beta với loạt cải tiến về giao diện, hiệu năng và tính năng, mang đến trải nghiệm mượt mà hơn cho người dùng iPhone.
Được ví như những 'kỹ sư chuyển đổi số thôn, bản' không bảng tên, không lương bổng, nhưng đầy trách nhiệm và nhiệt huyết, các tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ) đang tiếp tục phát huy 'sứ mệnh' lan tỏa phong trào 'Bình dân học vụ số' đến cộng đồng.
Sự bùng nổ của khoa học công nghệ và sự xuất hiện liên tiếp các mô hình kinh doanh mới trong lĩnh vực thương mại điện tử đang đặt ra yêu cầu cấp bách về việc rà soát, sửa đổi các chính sách và quy định hiện hành.
Luật Tương trợ tư pháp số 08/2007/QH12 ban hành hơn 15 năm, không còn đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa có cơ chế bảo vệ nhân chứng, người giám định nước ngoài.
Google vừa chính thức xác nhận trình duyệt Chrome sẽ ngừng hỗ trợ Android 8 (Oreo) và Android 9 (Pie). Thay đổi này sẽ bắt đầu từ phiên bản Chrome 139, dự kiến ra mắt vào ngày 5-8 tới.
Trong thông tư 13/2025 mới được ban hành, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện triển khai hồ sơ bệnh án điện tử chậm nhất vào ngày 30/9/2025.
Kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2026 - 2030 đặt mục tiêu xây trụ cột số vững chắc, thúc đẩy tăng trưởng bền vững và thu hẹp chênh lệch vùng miền.
Theo chương trình dự kiến, trong tuần làm việc thứ 7 (từ ngày 23 đến 27/6) và là tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ tập trung công tác lập pháp và công tác nhân sự theo thẩm quyền. Đáng chú ý, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 22 luật và 17 nghị quyết, trong đó có các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự; Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được trình Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV với nhiều điểm mới nhằm khắc phục khoảng trống pháp lý, quản lý nhà nước và bảo vệ quyền con người trong không gian số, kinh tế số, phát triển bền vững.