Bản tin 18 giờ hôm nay có các nội dung nổi bật như: Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông gây mưa lớn diện rộng; Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Mỹ và Thụy Sỹ bất đồng về thương vụ F-35.
Ngày 26/6, với 433/435 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với nhiều nội dung đáng chú ý liên quan tới doanh nghiệp, tổ chức.
Quốc hội vừa thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân – một dấu mốc pháp lý quan trọng trong kỷ nguyên số. Trong bối cảnh số hóa, dữ liệu cá nhân không chỉ là thông tin, mà chính là bản thể số của mỗi con người.
Với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, sáng 26/6, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Với hành vi vi phạm quy định chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước; còn với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng...
Các chuyên gia cho rằng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đã đưa ra mức phạt nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm bảo vệ dữ liệu cá nhân và điều này sẽ buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến an ninh mạng.
Với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) vào ngày 26/6. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Trong bối cảnh tội phạm mạng ngày càng tinh vi, việc Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân là bước đi quan trọng nhằm siết chặt quản lý thông tin cá nhân và ngăn chặn hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua không gian số.
Mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm khác trong lĩnh vực bảo vệ dữ liệu cá nhân là 3 tỷ đồng đối với tổ chức. Còn cá nhân thực hiện cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền tối đa bằng một phần hai mức phạt tiền đối với tổ chức.
Tổ chức vi phạm Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân có thể bị phạt tiền tối đa là 3 tỉ đồng;
Theo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân trái phép bị xử phạt tối đa 10 lần khoản thu bất hợp pháp. Nếu không xác định được khoản thu, tổ chức vi phạm có thể bị phạt đến 3 tỷ đồng, cá nhân bị phạt đến 1,5 tỷ đồng.
Dữ liệu chính là nền tảng cốt lõi của trí tuệ nhân tạo (AI) và được xem như 'mỏ vàng' đối với doanh nghiệp công nghệ.
Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm; vi phạm quy định chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân, vi phạm có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu từ vi phạm.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành (chiếm 90,59% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên điều chỉnh toàn diện về việc thu thập, xử lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) tại Việt Nam. Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
TP HCM sẽ số hóa và làm sạch dữ liệu hôn nhân, bảo đảm chính xác và an toàn cho thông tin cá nhân.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định mức phạt hành chính với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể gấp 10 lần khoản thu từ vi phạm và mức phạt tối đa là 3 tỷ đồng.
Ngày 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 90,59% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
433/435 đại biểu Quốc hội có mặt sáng nay đã biểu quyết tán thành thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong đó xác định dữ liệu cá nhân không phải tài sản và cấm các hành vi mua bán liên quan.
Luật quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân dưới mọi hình thức. Hành vi phạm luật có thể bị phạt đến 10 lần khoản thu có được từ việc vi phạm.
Quốc hội giao Chính phủ quy định phương pháp tính khoản thu có được từ việc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân dưới mọi hình thức. Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân trái phép bị xử phạt tối đa 10 lần khoản thu bất hợp pháp.
Sáng 26-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN), với quy định việc cấm mua, bán DLCN.
Quốc hội đã 'chốt' phương án: Đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm, các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng…
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định 7 hành vi bị nghiêm cấm, trong đó cấm mua bán dữ liệu cá nhân.
Theo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua, mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức có hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân là 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Cá nhân thực hiện cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền tối đa bằng một phần hai mức phạt đối với tổ chức.
Sáng 26-6, với đại đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Luật quy định hành vi mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu có được từ vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân được thông qua với tỷ lệ gần tuyệt đối, tạo bước đột phá trong bảo vệ quyền riêng tư và xử lý nghiêm hành vi vi phạm
Sáng 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 99,54%.
Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân mở ra bước ngoặt quan trọng nhằm ngăn chặn tình trạng lộ lọt thông tin, bảo vệ người dân khỏi lừa đảo.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân là 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.
Luật quy định, đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm; đối với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng.
Sáng 26/6, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành (90,59%). Luật gồm 5 chương, 39 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026.
Quốc hội bàn về việc bố trí nguồn thanh toán các khoản nợ thuộc trách nhiệm của Chính phủ tại Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC).
Ngày 26/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, hôm nay 26.6.2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; biểu quyết thông qua một số dự án luật và nghị quyết quan trọng.
Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân (DLCN), có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Vi phạm quy định chuyển DLCN xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 26/6/2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; biểu quyết thông qua một số dự án luật và Nghị quyết quan trọng.
Sau khi xem xét các dự án luật trình tại Kỳ họp thứ 9, chiều 26/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông...
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, bằng 90,59% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2026. Doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp được quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện các quy định về lập hồ sơ đánh giá tác động, chỉ định bộ phận, nhân sự bảo vệ DLCN trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành và miễn thực hiện đối với các hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ.
Những vấn đề phát sinh, những vi phạm trong hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) hiện nay cho thấy, việc hoàn thiện khung pháp lý về TMĐT là yếu tố then chốt để đảm bảo sự phát triển bền vững và minh bạch của lĩnh vực này tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Thương mại điện tử đang thu hút sự quan tâm với nhiều vấn đề như trách nhiệm của sàn TMĐT, quản lý thuế xuyên biên giới và bảo vệ dữ liệu cá nhân. Các chuyên gia nhận định, luật mới cần hài hòa giữa bảo vệ người tiêu dùng và tạo điều kiện cho kinh doanh số phát triển.