Theo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua, mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức có hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân là 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Cá nhân thực hiện cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền tối đa bằng một phần hai mức phạt đối với tổ chức.
Sáng 26-6, với đại đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Luật quy định hành vi mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu có được từ vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân được thông qua với tỷ lệ gần tuyệt đối, tạo bước đột phá trong bảo vệ quyền riêng tư và xử lý nghiêm hành vi vi phạm
Sáng 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 99,54%.
Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân mở ra bước ngoặt quan trọng nhằm ngăn chặn tình trạng lộ lọt thông tin, bảo vệ người dân khỏi lừa đảo.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân là 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.
Luật quy định, đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm; đối với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng.
Sáng 26/6, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành (90,59%). Luật gồm 5 chương, 39 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026.
Quốc hội bàn về việc bố trí nguồn thanh toán các khoản nợ thuộc trách nhiệm của Chính phủ tại Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC).
Ngày 26/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, hôm nay 26.6.2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; biểu quyết thông qua một số dự án luật và nghị quyết quan trọng.
Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân (DLCN), có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Vi phạm quy định chuyển DLCN xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 26/6/2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; biểu quyết thông qua một số dự án luật và Nghị quyết quan trọng.
Sau khi xem xét các dự án luật trình tại Kỳ họp thứ 9, chiều 26/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông...
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, bằng 90,59% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2026. Doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp được quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện các quy định về lập hồ sơ đánh giá tác động, chỉ định bộ phận, nhân sự bảo vệ DLCN trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành và miễn thực hiện đối với các hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ.
Những vấn đề phát sinh, những vi phạm trong hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) hiện nay cho thấy, việc hoàn thiện khung pháp lý về TMĐT là yếu tố then chốt để đảm bảo sự phát triển bền vững và minh bạch của lĩnh vực này tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Thương mại điện tử đang thu hút sự quan tâm với nhiều vấn đề như trách nhiệm của sàn TMĐT, quản lý thuế xuyên biên giới và bảo vệ dữ liệu cá nhân. Các chuyên gia nhận định, luật mới cần hài hòa giữa bảo vệ người tiêu dùng và tạo điều kiện cho kinh doanh số phát triển.
Theo chuyên gia, việc quản lý thuế đối với các giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới là một 'bài toán' phức tạp đòi hỏi các giải pháp hiệu quả.
'Kinh doanh dài lâu – Bắt đầu từ luật' là chủ đề chương trình đào tạo nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật trong môi trường số cho các nhà bán hàng, nhà sáng tạo nội dung số diễn ra chiều ngày 25/6 tại Hà Nội.
Một trong những điểm mới quan trọng của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính vừa được thông qua là nâng mức tiền tối đa không cần lập biên bản từ 250.000 đồng với cá nhân và 500.000 đồng với tổ chức lên gấp 2 lần, thành 500.000 đồng với cá nhân và 1 triệu đồng với tổ chức.
Apple chính thức giới thiệu iOS 26 Beta với loạt cải tiến về giao diện, hiệu năng và tính năng, mang đến trải nghiệm mượt mà hơn cho người dùng iPhone.
Được ví như những 'kỹ sư chuyển đổi số thôn, bản' không bảng tên, không lương bổng, nhưng đầy trách nhiệm và nhiệt huyết, các tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ) đang tiếp tục phát huy 'sứ mệnh' lan tỏa phong trào 'Bình dân học vụ số' đến cộng đồng.
Sự bùng nổ của khoa học công nghệ và sự xuất hiện liên tiếp các mô hình kinh doanh mới trong lĩnh vực thương mại điện tử đang đặt ra yêu cầu cấp bách về việc rà soát, sửa đổi các chính sách và quy định hiện hành.
Luật Tương trợ tư pháp số 08/2007/QH12 ban hành hơn 15 năm, không còn đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa có cơ chế bảo vệ nhân chứng, người giám định nước ngoài.
Google vừa chính thức xác nhận trình duyệt Chrome sẽ ngừng hỗ trợ Android 8 (Oreo) và Android 9 (Pie). Thay đổi này sẽ bắt đầu từ phiên bản Chrome 139, dự kiến ra mắt vào ngày 5-8 tới.
Trong thông tư 13/2025 mới được ban hành, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện triển khai hồ sơ bệnh án điện tử chậm nhất vào ngày 30/9/2025.
Kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2026 - 2030 đặt mục tiêu xây trụ cột số vững chắc, thúc đẩy tăng trưởng bền vững và thu hẹp chênh lệch vùng miền.
Theo chương trình dự kiến, trong tuần làm việc thứ 7 (từ ngày 23 đến 27/6) và là tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ tập trung công tác lập pháp và công tác nhân sự theo thẩm quyền. Đáng chú ý, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 22 luật và 17 nghị quyết, trong đó có các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự; Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được trình Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV với nhiều điểm mới nhằm khắc phục khoảng trống pháp lý, quản lý nhà nước và bảo vệ quyền con người trong không gian số, kinh tế số, phát triển bền vững.
Sáng 23/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự và dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh dự Phiên thảo luận tại Tổ 9 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Ninh, Tây Ninh, Bến Tre và Hòa Bình).
Công nghệ đặt giá thầu theo thời gian thực (Real-Time Bidding) cho phép hàng ngàn doanh nghiệp tham gia 'đấu giá' trong tích tắc để giành quyền hiển thị quảng cáo đến người dùng vào đúng thời điểm. Thế nhưng, đằng sau quy trình ấy là một hệ sinh thái chia sẻ dữ liệu cá nhân quy mô lớn, thường được thực hiện mà người dùng không hay biết.
Ngày 20-6, Lữ đoàn 131 (Quân chủng Hải quân) phối hợp với Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Hải Phòng tổ chức tập huấn trí tuệ nhân tạo (AI), chuyển đổi số và phong trào 'Bình dân học vụ số' năm 2025.
Meta cam kết chưa áp dụng mô hình quảng cáo mới của WhatsApp tại Liên minh châu Âu cho đến ít nhất năm 2026, trong bối cảnh xuất hiện nhiều lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu.
Báo chí cách mạng Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới trong kỷ nguyên số. Bên cạnh những lợi thế do thành tựu khoa học-công nghệ mang lại, báo chí cũng phải đối mặt với những thách thức lớn từ sự thay đổi công nghệ, cấu trúc truyền thông toàn cầu và hành vi tiếp nhận thông tin của công chúng.
Lần đầu tiên Quốc hội áp dụng hình thức đóng góp ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 qua ứng dụng VNeID; nhiều dự án luật do Bộ Công an chủ trì xây dựng được trình Quốc hội khóa XV xem xét, cho ý kiến cũng như thông qua tại Kỳ họp thứ 9 với những đột phá, đổi mới mạnh mẽ trong tư duy xây dựng pháp luật...
Công nghệ nhận diện khuôn mặt ngày càng phổ biến trong đời sống. Tuy nhiên, bên cạnh tiện ích, công nghệ này cũng đặt ra nhiều lo ngại về nguy cơ xâm phạm quyền riêng tư nếu bị sử dụng sai mục đích.
Các đại biểu Quốc hội đề xuất cách tiếp cận chủ động và toàn diện hơn trong bảo vệ trẻ em trong kỷ nguyên số. Nhiều kiến nghị cần áp dụng trí tuệ nhân tạo và các giải pháp công nghệ trong bảo vệ trẻ em.
Ông Phạm Hồng Hải, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) chia sẻ: 'Xây dựng và công bố chỉ số minh bạch thông tin của hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính sẽ tạo ra sân chơi minh bạch để mọi người dân có thể có đầy đủ thông tin để đánh giá sự minh bạch của hệ thống ngân hàng'.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, nhất là trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong đó cần tiếp tục làm rõ, hoàn thiện các quy định về bảo vệ dữ liệu trẻ em.
Hiệp hội Dữ liệu quốc gia đang phát triển trợ lý ảo quốc gia RABBI phục vụ mục tiêu nâng cao hiệu quả cải cách hành chính, minh bạch hóa thông tin và cung cấp dịch vụ công thông minh đến người dân trên toàn quốc.