Tết Doi và Lễ hội cướp kén của tỉnh Phú Thọ được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Trong suốt nhiều năm tôi gắn bó với nghề báo, hành trình đặc biệt đến với những bản, làng người Pa Dí ở huyện vùng cao, biên giới Mường Khương đã để lại trong tôi nhiều kỷ niệm khó quên.
Trở thành thủ khoa tổ hợp C00, với 29,37 điểm, Quách Thanh Huyền (trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) chia sẻ hành trình từ một nữ sinh dân tộc Mường đến giảng đường đại học, đồng thời gửi lời nhắn nhủ đến thí sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.
Sáng 17.5, xã Thạch Lâm (huyện Thạch Thành, Thanh Hóa) bước vào ngày đầu tiên của Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thác Mây lần thứ IV, một dịp hội tụ đầy màu sắc, níu chân du khách bằng vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và nét văn hóa Mường đậm đà bản sắc.
Cách Hà Nội khoảng 110 km, thác Trăng nằm tại xóm Trăng Tà, xã Nhân Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình là một điểm đến hoang sơ nhưng ngày càng thu hút du khách, đặc biệt vào những ngày hè rực nắng.
Từ đầu năm đến nay, Hòa Bình tiếp tục là điểm đến được đông đảo du khách trong nước và quốc tế yêu thích, lựa chọn. Lượng du khách tăng cao nhất là vào dịp cuối tuần và kỳ nghỉ lễ.
Quách Thị Lan bật khóc sau khi biết mình vô tình dính doping. Việc này khiến cô bị cấm thi đấu suốt gần 2 năm. Chân chạy người Mường cũng đã khóc rất nhiều trên hành trình trở lại…
Ngày 22/4, tại xã Song Pe, Tổ công tác Huyện ủy Bắc Yên tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Bắc Yên' năm 2025.
Thịt trâu lá lồm – món ngon dân dã của người Mường Hòa Bình, chinh phục thực khách bởi vị chua thanh nhẹ, thịt mềm đậm đà và hương vị rất riêng của miền sơn cước.
Giờ là thời điểm thích hợp với Thung Nai (huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình), điểm đến ngay gần Hà Nội với nhiều trải nghiệm đi thuyền khám phá và tận hưởng cuộc sống thôn dã…
Ngày 2/4, tại xã Đồng Thịnh, Hội CTĐ tỉnh phối hợp với Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện huyện Yên Lập tổ chức Ngày hội hiến máu tình nguyện 'Tình người xứ Mường' đợt 1, năm 2025, hưởng ứng 25 năm ngày toàn dân hiến máu tình nguyện.
Không đi theo đám đông hay xu hướng, Hà Myo lựa chọn cho mình một con đường bền bỉ, mang xẩm và nghệ thuật truyền thống đến với giới trẻ. Cô tạo cho mình một lối đi rất khác biệt, lạ lẫm trong thị trường âm nhạc đương đại, vừa truyền thống, vừa mới mẻ.
Là địa phương miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, Hòa Bình được biết đến là xứ Mường cổ được lưu truyền trong dân gian 'Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ động'. Từ xa xưa, người Mường Hòa Bình có thói quen sống trên các rẻo cao, địa bàn đồi núi hay lưu vực dòng sông Đà.
Hai mươi năm tận tụy, miệt mài cõng chữ lên non, mái trường vùng cao đối với cô giáo Bùi Thị Hồng Vân là quê hương, là ngôi nhà mà cô luôn vun đắp
Tôi được gặp nhà thơ Bùi Đức Khiêm trong một cuộc tọa đàm về văn học địa phương cách đây khá lâu. Khi ấy mới chỉ biết ông nguyên là Tổng Biên tập Báo Công Thương, sau đó mới hay ông còn là một nhà thơ và sâu xa hơn nữa là chàng họa sĩ sinh ra từ xứ sở Mường Động (Hòa Bình). Nhưng dù là ai, vẫn đơn giản là ông, người vui vẻ nhưng cẩn trọng trong công việc và khá kiệm lời.
Trong những lễ hội cổ truyền tổ chức vào dịp đầu Xuân, thì Lễ hội Khai hạ - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có vị trí đặc biệt trong đời sống của đồng bào dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình. Lễ hội Khai hạ, còn gọi là Lễ Tịch điền, hay Lễ xuống đồng, mở cửa rừng trong tâm thức của người Mường là sự khởi đầu cho một năm mới với mong ước mùa màng tươi tốt, may mắn, thịnh vượng. Đây cũng là dịp để người Mường nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và bày tỏ những ước vọng của mình về một cuộc sống tốt đẹp, bình yên.
Quanh Sân bay Buôn Ma Thuột, có đến 7 ngôi đình Mường, lưu giữ những giá trị đặc sắc của văn hóa Mường.
Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025.
Một mùa xuân mới đã rạo rực trên những nhành non, lộc biếc với sắc thắm hoa đào mang theo bao ước vọng về một năm mới thịnh vượng. Trong không khí ấm áp của ngày đầu xuân, chúng tôi về Cao Phong, một huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình - nơi sinh ra rất nhiều tỷ phú nông dân cần cù, chịu khó.
Hòa Bình được biết đến là vùng đất xứ Mường với 4 vùng Mường nổi tiếng 'Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động'. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng ưu đãi về khí hậu, cảnh quan, có nhiều lợi thế để phát triển văn hóa, du lịch.
Trước thềm Xuân mới, chúng tôi chọn Mường Vang, một trong 4 mường lớn nhất, Bi, Vang, Thàng, Động của cộng đồng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình để tìm hiểu về Tết.
Nhiều điểm vui chơi hấp dẫn trong dịp Tết tại Thủ đô; Cần điều tra, làm rõ việc huy động vốn của Công ty cổ phần New Dawn Corp JSC; Về Phú Mãn ăn Tết Mường; Lĩnh vực ngân hàng: Sẽ có thêm nhiều cuộc chuyển nhượng, mua bán... là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 25-1-2025.
Sở hữu điều kiện tự nhiên núi rừng hùng vĩ, nhiều địa danh với những thắng cảnh đẹp, điều kiện khí hậu mát mẻ, văn hóa các dân tộc đa dạng, đặc biệt là văn hóa Mường đậm nét, Lạc Sơn (Hòa Bình) được ví là như 'nàng công chúa trong rừng' vừa thức giấc.
Những ngày qua, du khách đến Hòa Bình đã được trải nghiệm và đắm chìm vào hàng loạt sự kiện đặc sắc, hấp dẫn của Tuần Văn hóa - Du lịch Hòa Bình. Sự kiện đã thu hút hàng vạn khách du lịch trong nước và quốc tế.
NSƯT Việt Hoàn cho biết, thân thiết với Thu Hường sau đêm diễn ở Than Uyên (Lai Châu), coi cô như em gái.
Trong đêm 1/11, phiên chợ đã thu hút hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, mua sắm và tìm hiểu văn hóa, du lịch xứ Mường.
Tối 1/11, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức 'Phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024' với chủ đề 'Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao' tại sân vận động huyện Lạc Sơn (Hòa Bình).
Tối 1/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức 'Phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024' với chủ đề 'Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao' tại sân vận động huyện Lạc Sơn (Hòa Bình). Phiên chợ đã thu hút hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, mua sắm và tìm hiểu văn hóa, du lịch xứ Mường.
Nhà thơ Đinh Đăng Lượng sinh năm 1947, lớn lên ở xứ Mường, ngoại trừ mấy năm học Đại học Bách khoa Hà Nội còn đều sớm sớm đến nhà máy, công trường, chiều chiều lại trở về mái nhà đã có từ thời cha mẹ, ông bà.
Huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) tổ chức phiên chợ trưng bày các sản phẩm OCOP, kết hợp trải nghiệm ruộng bậc thang, thu hút nhiều du khách đến tham quan.
Đứng trước những tác phẩm gốm đương đại của họa sĩ Vũ Đức Hiếu (Hiếu Mường), thấy ở đó những quen quen, lạ lạ. Quen ở chất liệu (đất nung), lạ ở tạo hình (ngôn ngữ điêu khắc), được nghệ sĩ đúc kết ngắn gọn thành 'gốm Mường' - một khái niệm mới, thú vị - tạo nhiều bất ngờ trong dòng chảy gốm Việt.
Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).
Ngày 7/10, Hội Nông dân tỉnh tổ chức chương trình giới thiệu, trưng bày, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, nông sản tiêu biểu tỉnh đợt 3, năm 2024
Là huyện vùng cao của tỉnh Hòa Bình, Lạc Sơn được xếp vào diện khó khăn với đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số. Song nhờ sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương khi sử dụng hiệu quả nguồn vốn giảm nghèo, đồng thời có giải pháp khuyến khích người dân thoát nghèo, đời sống của người dân tại đây đã có nhiều khởi sắc.
Từ những món ăn địa phương như măng giang, rau sắn muối chua, chè khô, măng khô, củ cải, gà đồi, gạo nếp,… phụ nữ xã Văn Miếu (Thanh Sơn, Phú Thọ) đã thành lập được một Tổ liên kết đặc sản xứ Mường. Qua đó, không chỉ giúp hội viên tăng nguồn thu nhập mà còn phát huy thế mạnh của địa phương.
Văn hóa cồng chiêng tại xã Kim Thượng (Tân Sơn, Phú Thọ) đã trải qua nhiều thăng trầm, thậm chí có lúc tưởng chừng như đã mai một, thất truyền. Thế nhưng cho đến nay, cồng chiêng đã khởi sắc mang biểu tượng đặc trưng của đồng bào dân tộc Mường ở Kim Thượng. Đó cũng là nhờ một phần đóng góp của các câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa cồng chiêng, trong đó có CLB Văn hóa dân gian xã Kim Thượng.
Sau gần 20 năm, từ một không gian văn hóa Mường ở Tây Tiến, Hòa Bình, họa sĩ Vũ Đức Hiếu (Hiếu Mường) đã nuôi dưỡng và phát triển, trở thành một bảo tàng, nơi lưu giữ văn hóa Mường. Tháng 8/2024, Bảo tàng Không gian Văn hóa Mường thông báo sự kiện Mở Xưởng Gốm Mường tại Hà Nội, đánh dấu một bước tiến mới trong hành trình gìn giữ và phát triển di sản văn hóa Mường.