Chiến lược của Ả Rập Xê-út trong canh bạc sản lượng OPEC+

Nỗ lực của Ả Rập Xê-út nhằm nhanh chóng gia tăng sản lượng dầu trong khuôn khổ OPEC+ có thể giúp Riyadh giành lại thị phần, đồng thời củng cố quyền lực thống trị trong dài hạn.

Hội thảo kỹ thuật về tính toán hệ số phát thải lưới điện và nhiệt điện than: Bước tiến trong minh bạch hóa dữ liệu khí nhà kính

Mới đây, Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đã tổ chức hội thảo kỹ thuật với chủ đề: 'Xây dựng hệ số phát thải lưới điện Việt Nam năm 2024 và hệ số phát thải phân ngành nhiệt điện than Việt Nam giai đoạn 2020–2024'.

Hiện thực hóa mục tiêu phát triển nền kinh tế hydrogen

Hydrogen xanh đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch năng lượng hướng tới phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên, để hiện thực hóa tiềm năng này, Chính phủ cần ban hành đầy đủ khung pháp lý, chính sách ưu đãi và hỗ trợ nghiên cứu phát triển; tăng cường hợp tác công tư, kêu gọi hỗ trợ từ quốc tế...

Thay đổi hành vi sử dụng năng lượng, hướng tới Net Zero

Chuyển dịch năng lượng không chỉ đơn thuần là việc thay đổi cách thức phát điện, mà còn là sự dịch chuyển toàn diện trong mọi khía cạnh của sản xuất và đời sống. Đây không còn là xu hướng tùy chọn, mà là một mệnh lệnh tất yếu, đòi hỏi sự thay đổi hành vi và trách nhiệm chung của toàn nhân loại để hướng tới mục tiêu NetZero...

Chuyển đổi xanh: visa hội nhập của doanh nghiệp

Trong bối cảnh toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ theo hướng phát triển bền vững, khái niệm 'DN xanh' không còn là xu hướng mà đã trở thành một phần tất yếu trong chiến lược phát triển quốc gia.

Khí CO₂ tiếp tục leo thang bất chấp cam kết toàn cầu

Việc tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tiếp tục gia tăng đã đẩy lượng khí CO₂ từ ngành năng lượng toàn cầu lên mức kỷ lục năm thứ tư liên tiếp trong 2024, bất chấp sự phát triển mạnh của năng lượng tái tạo.

Chốt giá điện gió ngoài khơi, cao nhất gần 4.000 đồng/kWh

Khung giá phát điện cho điện gió ngoài khơi năm 2025 chính thức được Bộ Công Thương phê duyệt, với mức cao nhất thuộc về khu vực Bắc Bộ – gần 4.000 đồng/kWh.

Lượng khí thải CO2 toàn cầu từ ngành năng lượng đạt kỷ lục mới

Theo báo cáo mới của Viện Năng lượng có trụ sở tại London (Vương quốc Anh), lượng khí thải carbon dioxide (CO₂) toàn cầu từ ngành năng lượng đã đạt mức cao kỷ lục năm thứ tư liên tiếp vào năm ngoái.

Chính thức chốt giá điện gió ngoài khơi theo khu vực, cao nhất gần 4.000 đồng/kWh

Mức giá tối đa (chưa bao gồm thuế giá trị giá tăng) của khung giá phát điện năm 2025 áp dụng cho loại hình nhà máy điện gió ngoài khơi được phân chia theo khu vực, cao nhất là khu vực Bắc bộ là 3.975,1 đồng/kWh.

Cơ hội mới cho ngành năng lượng

Lĩnh vực năng lượng đang đứng trước cơ hội bứt phá. Quá trình chuyển dịch năng lượng mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng năng lượng.

Chỉ điện gió, điện mặt trời thôi là chưa đủ

Thay vì thay thế nhiên liệu hóa thạch, điện gió và điện mặt trời cùng các nguồn năng lượng tái tạo khác đang bổ sung vào hỗn hợp năng lượng chung.

Những kỷ lục năng lượng đáng chú ý

Trung Quốc đã lắp đặt nhiều công suất điện mặt trời trong một tháng hơn bất kỳ quốc gia nào trong cả năm 2024.

Lượng khí thải CO2 từ ngành năng lượng năm 2024 cao kỷ lục

Tổng nguồn cung năng lượng toàn cầu năm 2024 tăng 2% so với năm trước đó, trong đó tất cả các nguồn năng lượng như dầu mỏ, khí đốt, than đá, hạt nhân, thủy điện đều ghi nhận mức tăng.

Thúc đẩy tiêu chuẩn hóa hệ thống lưu trữ năng lượng phục vụ phát triển xanh bền vững

Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ và Việt Nam nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, việc phát triển hệ thống lưu trữ năng lượng sử dụng pin (Battery Energy Storage Systems - BESS) trở thành một yêu cầu cấp thiết.

Lượng khí thải CO2 toàn cầu năm 2024 cao ở mức kỷ lục

Các số liệu nêu bật thách thức trong nỗ lực đưa nền kinh tế thế giới thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch...

Thúc đẩy tiêu chuẩn hóa hệ thống lưu trữ năng lượng tại Việt Nam

Ngày 26-6, tại Hà Nội, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Trao đổi kinh nghiệm về tiêu chuẩn, quy chuẩn và quản lý hệ thống pin lưu trữ năng lượng'.

Tiêu chuẩn hóa hệ thống lưu trữ năng lượng tại Việt Nam

Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ và Việt Nam đang nỗ lực thực hiện các cam kết để thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, việc nghiên cứu triển khai hệ thống lưu trữ năng lượng sử dụng pin (Battery Energy Storage Systems - BESS) và tích hợp với các giải pháp năng lượng tái tạo trở thành yêu cầu cấp thiết.

Việt Nam hướng tới nền kinh tế hydrogen để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững

Hydrogen, đặc biệt là hydrogen xanh đang nổi lên như một giải pháp năng lượng mang tính chiến lược toàn cầu, có thể ứng dụng rộng rãi trong sản xuất điện, giao thông vận tải và công nghiệp nặng mà không phát thải carbon...

Chuẩn bị đầu tư nhiều dự án năng lượng hydrogen

Sau hơn 1 năm Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã tham gia đầu tư, nghiên cứu đề xuất, phát triển dự án sản xuất hydrogen xanh tại Việt Nam. Chuyển động này được đánh giá là bước tiến quan trọng cụ thể hóa Chiến lược.

Phát triển Hydrogen xanh ở Việt Nam - Cơ hội, thách thức và hội nhập quốc tế

Trong bối cảnh toàn cầu thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh, năng lượng Hydrogen – Hydrogen xanh – đang trở thành xu hướng chiến lược quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng '0'. Với khả năng ứng dụng rộng rãi trong sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, phát điện và lưu trữ năng lượng, Hydrogen được coi là chìa khóa công nghệ cho tương lai phát triển bền vững.

Doanh nghiệp năng lượng cần 'vượt ngàn chông gai'

Chuyển dịch mạnh mẽ sang năng lượng tái tạo đang mở ra cánh cửa lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu. Tuy nhiên, đằng sau những cơ hội tỷ đô là hàng loạt rào cản về vốn, pháp lý, công nghệ… cần sớm được hóa giải.

Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng năng lượng?

Để Việt Nam trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu, cần có những cơ chế, chính sách thu hút đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi năng lượng, đặc biệt là hỗ trợ về kĩ thuật và tài chính, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, logistics và hạ tầng số.

Đồng bộ cơ chế, chính sách để 'mở đường' cho hydrogen

Tại Diễn đàn 'Thực hiện hóa nền kinh tế hydrogen Việt Nam từ tầm nhìn đến hành động' do Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam tổ chức ngày 24/6, các chuyên gia khẳng định: Nước ta đang có cơ hội lớn để vươn lên thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng hydrogen toàn cầu nếu kịp thời hoàn thiện chính sách, đầu tư hạ tầng và nắm bắt lợi thế năng lượng tái tạo.

Tạo chỗ đứng cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu

Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, việc nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng không chỉ là yêu cầu cấp thiết, mà còn là cơ hội chiến lược để đất nước bứt phá, hội nhập sâu rộng với thế giới.

6 tháng đầu năm 2025: Cung ứng điện được đảm bảo ổn định

Sáng 24/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp về kế hoạch cung ứng điện 6 tháng cuối năm 2025 và định hướng kế hoạch cung ứng điện năm 2026, đồng thời rà soát tiến độ các dự án nguồn và lưới điện trọng điểm.

Đề xuất lập Quỹ chuyển dịch năng lượng quốc gia, tạo điểm tựa cho chuỗi cung ứng điện sạch

Đây là đề xuất của PGS.TS. Ngô Trí Long và đại diện các doanh nghiệp tại Diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu', diễn ra ngày 24/6, do Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp tổ chức, với sự đồng hành của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).

Nghiên cứu thành lập quỹ chuyển dịch năng lượng quốc gia

Ý kiến chuyên gia đề xuất tại Diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu', diễn ra chiều 24/6/2025 tại Hà Nội.

Đề xuất mở rộng chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp năng lượng

Tại Diễn đàn nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu do Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp tổ chức chiều 24/6, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia Kinh tế cho biết, để doanh nghiệp phát huy vai trò trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng – từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và tiêu, cần phải có một hệ thống chính sách tài chính đồng bộ, hiệu quả nhằm hỗ trợ tiếp cận vốn, đổi mới công nghệ.

Tạo đòn bẩy cho nền kinh tế hydrogen xanh Việt Nam

Tại diễn đàn 'Thực hiện hóa nền kinh tế hydrogen Việt Nam - từ tầm nhìn đến hành động', các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế đã cùng trao đổi, phân tích những cơ hội, thách thức và giải pháp để hiện thực hóa chiến lược phát triển hydrogen, đặc biệt là hydrogen xanh tại Việt Nam.

Cần thiết lập quỹ chuyển dịch năng lượng quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam

Chiều 24-6, tại diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu' do Tạp chí Doanh nghiệp tổ chức, nhiều chuyên gia đã chỉ ra những cơ hội, bất cập và đề xuất các giải pháp để Việt Nam từng bước xây dựng nền công nghiệp năng lượng xanh hiện đại và hội nhập.

Đề xuất trợ giá cho xe buýt, xe tải và tàu chạy bằng hydro

Theo đại diện Viện Năng lượng, Bộ Công Thương cần có chính sách ưu tiên về thuế, trợ giá cho xe buýt, xe tải và tàu chạy bằng hydro.

Ninh Thuận: 4 dự án điện gió sắp hoàn thành việc lựa chọn đơn vị tư vấn

Ninh Thuận sắp hoàn thành chọn nhà đầu tư lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, làm cơ sở chấp thuận chủ trương và đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư 4 nhà máy điện gió gồm Đầm Nại 3 và 4, Hồ Bầu Ngứ, 7A giai đoạn 2.

Ban hành khung giá cho điện gió, cao nhất gần 2.000 đồng/kWh

Mức giá tối đa cho loại hình nhà máy điện gió gần bờ ngưỡng 1.987,4 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT), còn loại hình nhà máy điện gió trên đất liền được phân theo ba miền.

Lấy ý kiến nhà đầu tư ngoại về khung giá mua điện gió ngoài khơi

Theo tính toán của EVN, mức trần giá điện của khung giá phát điện với loại hình điện gió ngoài khơi ở khu vực Bắc bộ là cao nhất với 3.975,1 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế VAT.

Vốn lớn, chính sách mạnh cho năng lượng xanh

Chuyên gia nhận định tiềm năng cho một chu kỳ đầu tư mới vào năng lượng tái tạo sau một thời gian dài thiếu các cơ chế, chính sách rõ ràng.

Giá điện tái tạo bất cập làm sao thu hút được đầu tư?

Quy hoạch Điện VIII điều chỉnh vừa được phê duyệt có mục tiêu rất lớn khi chỉ trong 5 năm tới, tổng công suất nguồn điện của Việt Nam sẽ gấp 2 - 2,8 lần so với hiện tại. Theo tính toán, mỗi năm ngành điện cần số vốn lên tới 27,6 tỷ USD. Các chuyên gia cho rằng, đây là bài toán nan giải trong thu hút nhà đầu tư, đặc biệt là vấn đề liên quan đến giá điện.

Khung giá điện gió ngoài khơi: Miền Bắc dẫn đầu cả nước

EVN đề xuất khung giá điện gió ngoài khơi, miền Bắc cao nhất gần 4.000 đồng/kWh, là bước quan trọng cho mục tiêu 6.000 MW vào năm 2030 trong Quy hoạch Điện VIII.

Điện gió ngoài khơi ở miền Bắc được đề nghị khung giá cao nhất là 3.975,1 đồng/kWh

Theo tính toán của EVN, khung giá phát điện của các nhà máy điện gió ngoài khơi khu vực miền Bắc tại địa điểm Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình là 3.975,1 đồng/kWh.

Bộ Công Thương thông tin về hoàn thiện Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Bộ Công Thương mới đây đã có báo cáo số 2406/BCT-ĐL ngày 5/4 về việc hoàn thiện nội dung Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Pháp trong các dự án thủy điện tích năng, điện hạt nhân

Tại buổi làm việc với Đại sứ Pháp tại Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF), Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đề nghị EDF phối hợp cùng các cơ quan liên quan nghiên cứu khả năng đầu tư vào các dự án thủy điện tích năng tại Việt Nam và nghiên cứu hợp tác về công nghệ, an ninh an toàn hạt nhân, đào tạo nguồn nhân lực cho các dự án điện hạt nhân tại Việt Nam trong tương lai.

Đưa điện hạt nhân vào Quy hoạch điện VIII điều chỉnh giúp bảo đảm an ninh năng lượng với tính khả thi cao

Trao đổi với PetroTimes, TS Ngô Đức Lâm cho rằng, việc tăng trưởng năng lượng tái tạo sẽ làm tăng độ khó trong việc vận hành hệ thống điện, dễ dẫn đến mất an toàn và không bảo đảm an ninh năng lượng. Chính vì vậy, điện hạt nhân sẽ đóng vai trò là công suất nền giúp cho hệ thống điện vận hành ổn định và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Cấp thiết mở rộng thị trường xuất khẩu thép

Việc mở rộng thị trường xuất khẩu là yếu tố quyết định để ngành thép Việt Nam tăng trưởng trong bối cảnh năm 2025 đầy rẫy những khó khăn, rủi ro do căng thẳng thương mại và áp lực cạnh tranh từ hàng nhập khẩu.

Chiến lược và chính sách năng lượng để giảm thiểu biến đổi khí hậu ở khu vực đô thị

Tốc độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu đặt ra những yêu cầu mới cho việc xây dựng các chính sách phát triển năng lượng.

Hà Nội: Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đường dây 220kV Long Biên - Mai Động

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Dự án đường dây 220kV Long Biên - Mai Động.

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với Tập đoàn Điện lực Pháp

Chiều 12/3, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF).