Tốc độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu đặt ra những yêu cầu mới cho việc xây dựng các chính sách phát triển năng lượng.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Dự án đường dây 220kV Long Biên - Mai Động.
Chiều 12/3, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF).
Thông qua buổi làm việc giữa Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long và Đại sứ Đức Helga Margarete, cùng đại diện Tập đoàn PNE, Việt Nam và Đức tiếp tục khẳng định cam kết hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió.
Sáng 5/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với Đại sứ Đức tại Việt Nam và Tập đoàn PNE.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố chấm dứt giấy phép hoạt động của tập đoàn dầu khí Chevron tại Venezuela, một động thái có thể tác động mạnh đến nền kinh tế vốn đã suy yếu của quốc gia Nam Mỹ. Dù vậy, một số chuyên gia cho rằng vẫn còn cơ hội để đàm phán.
Ngày 27/2, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi tiếp và làm việc với Ngài Karl Van Den Bossche, Đại sứ Bỉ tại Việt Nam.
Trước áp lực gia tăng nhu cầu điện và thách thức từ các nguồn năng lượng truyền thống, Việt Nam đã quyết định xây dựng nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) tại Ninh Thuận. Tuy nhiên, để dự án thành công, cần giải quyết các bài toán về vốn, an toàn vận hành và nhân lực. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới - PetroTimes đã phỏng vấn ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam về các vấn đề này.
Về giải pháp phát triển các nguồn năng lượng mới cho đất nước trong Quy hoạch Điện VIII, ông Nguyễn Văn Dương, nghiên cứu viên Phòng Phát triển Hệ thống Điện (Viện Năng lượng) cho rằng, một trong những vấn đề trọng tâm là cập nhật chi tiết tiềm năng năng lượng tái tạo tại từng địa phương nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia.
Bộ Công Thương cho biết, Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, do Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn chủ trì, vừa thông qua Đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII. Theo các chuyên gia, ngành điện có nhiều thách thức liên quan đến đảm bảo an ninh cung cấp điện trong các năm tới, đi kèm với hàng loạt vấn đề cần giải quyết.
Mới đây, tại hội nghị trực tuyến về điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, lãnh đạo nhiều địa phương đã bày tỏ nguyện vọng tăng cường nguồn điện tái tạo, nhằm thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Một số địa phương như Bạc Liêu, Điện Biên, Đắk Lắk đã xin ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo để phù hợp với tiềm năng, thu hút nguồn lực cũng như gỡ vướng cho nhà đầu tư.
Nhiều địa phương muốn được thêm nguồn điện mặt trời, gió vào Quy hoạch điện VIII điều chỉnh để thu hút đầu tư, đảm bảo hoàn thành mục tiêu tăng trưởng hai con số.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị Bộ Công Thương tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hồ sơ Quy hoạch điện VIII điều chỉnh theo đúng quy định của Luật Điện lực trình trước thời hạn, khẩn trương xây dựng danh mục các công trình điện lực khẩn cấp kịp thời đáp ứng các nhu cầu cấp bách, bảo đảm an ninh cung cấp điện cho giai đoạn 2026-2030.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tại hội nghị trực tuyến với các địa phương về điều chỉnh Quy hoạch điện VIII ngày 23/2/2025.
Điện Biên, Bạc Liêu, Đắk Lắk… kiến nghị được tạo điều kiện, hướng dẫn phát triển điện tái tạo để phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế địa phương.
Ngày 23/2, chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về Đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, nhấn mạnh sự cần thiết phải điều chỉnh Quy hoạch này, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn cho biết Quy hoạch điện VIII được thực hiện trên cơ sở đất nước đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn (8% năm 2025 và tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030); tái khởi động dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chiều 23/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương về điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (quy hoạch điện VIII). Tại điểm cầu Thanh Hóa, đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện các sở, ngành liên quan dự hội nghị.
Chiều 23/2/2025, tại Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương về điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Quán triệt, thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước để hoàn thiện hành lang pháp lý, loại bỏ những vướng mắc, rào cản, tạo thuận lợi, tăng cường các cơ chế khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là nhiệm vụ cấp bách hiện nay.
Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng, đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế với mức tăng GDP dự kiến khoảng 7%/năm trong giai đoạn 2021-2030 và khoảng 6,5-7,5%/năm giai đoạn 2031-2050, Bộ Công Thương đang thực hiện nhiệm vụ lập điều chỉnh Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 1710/QĐ-TTg ngày 31/12/2024.
Tại Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược' do Bộ Công Thương tổ chức, vấn đề đảm bảo môi trường trong phát triển điện lực được rất nhiều chuyên gia quan tâm. Đáng chú ý, bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Phó Trưởng Phòng Môi trường và Phát triển bền vững (Viện Năng lượng) cho rằng, đối với các dự án truyền tải điện, nguy cơ phá vỡ các vùng sinh thái quan trọng là một vấn đề cần được lưu ý.
Trao đổi với PetroTimes, TS. Ngô Đức Lâm - Chuyên gia năng lượng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho rằng, để có thể đưa vào vận hành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận vào cuối năm 2030 phải có sự chỉ đạo quyết liệt và phối hợp đồng bộ rất chặt chẽ của cả hệ thống chính trị cho dự án này.
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năng lượng phải đồng bộ với quy mô kinh tế, đòi hỏi phải nhanh chóng điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, dù mới được phê duyệt vào năm 2023 để phù hợp với nhu cầu tăng trưởng mạnh và xu hướng chuyển dịch năng lượng sạch.
Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đề xuất xem xét Hà Tĩnh hoặc một vị trí mới ở Bắc Bộ làm địa điểm dự phòng phát triển điện hạt nhân, trong trường hợp không thể triển khai dự án tại Ninh Thuận.
Tại Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược' do Bộ Công Thương tổ chức, các chuyên gia đã đưa ra 4 kịch bản về nhu cầu điện đến năm 2030 và kiến nghị trong xây dựng lưới truyền tải điện phù hợp với Quy hoạch.
Hà Tĩnh được đề xuất làm địa điểm dự phòng nếu không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận để cấp điện nền cho miền Bắc
Quy hoạch điều chỉnh điện VIII dự kiến xác định đến năm 2030 không chỉ Ninh Thuận mà ít nhất phải có 3 trong 8 địa điểm đã được xác định có thể xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đề xuất xem xét vị trí Hà Tĩnh hoặc vị trí mới ở Bắc Bộ làm địa điểm dự phòng cho trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận.
Bộ Công thương đánh giá Hà Tĩnh là 1 trong 8 vị trí có tiềm năng để xây dựng nhà máy điện hạt nhân quy mô lớn theo Quyết định 906/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 17/2, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược'.
Kịch bản cung ứng điện 'cao đặc biệt' được đánh giá là sẽ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng 2 con số của nền kinh tế và có dự phòng trong dài hạn.
Để nguồn điện hạt nhân có thể cạnh tranh với các nguồn điện khác và vận hành giai đoạn 2031-2035, Viện Năng lượng đề xuất sớm lập Quy hoạch phát triển điện hạt nhân theo Luật Quy hoạch và Luật Năng lượng Nguyên tử để cung cấp nguồn điện nền.
Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII theo 4 kịch bản dự báo tiêu thụ điện khi nền kinh tế phát triển tăng tốc trong giai đoạn 2026-2030
Thời gian qua xuất hiện nhiều yếu tố mới trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ điện và định hướng phát triển nguồn điện. Do đó, việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn tới năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) là cần thiết và phải được xem xét thấu đáo, kỹ lưỡng.
Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đề xuất xem xét vị trí Hà Tĩnh làm địa điểm dự phòng cho trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận.
Ông Cao Đức Huy cho biết, đến năm 2030, lưới điện truyền tải 500kV giữ vai trò xương sống trong liên kết các hệ thống điện miền và trao đổi điện năng với các nước trong khu vực.
Khi điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII, Bộ Công Thương chuẩn bị 4 kịch bản dự báo nhu cầu điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Những vấn đề về việc tạm dừng cấp đổi, cấp lại giấy phép lái xe; làn sóng cắt giảm nhân sự; kiến nghị mở rộng diện miễn thuế thu nhập cá nhân... đang là thông tin thu hút bạn đọc trong ngày đầu tuần (17-2).
Viện Năng lượng - Bộ Công Thương đề xuất xem xét chọn Hà Tĩnh hoặc vị trí mới tại Bắc Bộ làm địa điểm dự phòng cho trường hợp không thể phát triển nguồn điện hạt nhân tại vị trí Ninh Thuận.
Một trong những vấn đề trọng tâm được các chuyên gia đề nghị là cập nhật chi tiết tiềm năng năng lượng tái tạo tại từng địa phương nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia. Đồng thời, cần các phương án dự phòng cho điện gió và điện mặt trời, nhằm đối phó với sự bất ổn định của các nguồn năng lượng này.
TSKH. Trần Kỳ Phúc - Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho biết, việc Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII đã được Chính phủ và Bộ Công Thương xác định là nhiệm vụ đặc biệt cấp bách để nhanh chóng điều chỉnh nội dung Quy hoạch điện VIII và đề xuất các giải pháp cung ứng đủ điện trong giai đoạn phát triển tăng tốc sắp tới.
Sáng 17/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII) và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược' nhằm hoàn thiện đề án trình Chính phủ.
Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan và Viện Năng lượng xây dựng Đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Khi điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII, Bộ Công Thương chuẩn bị 4 kịch bản dự báo nhu cầu điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội
Tại hội thảo lấy ý kiến về đề án điều chỉnh quy hoạch điện VIII, chuyên gia đã đưa ra các giải pháp về đảm bảo an ninh cung cấp điện.
Chuyên gia từ Viện Năng lượng đã có những thông tin quan trọng về công tác đánh giá tác động môi trường đối với điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.
Thạc sĩ Cao Đức Huy, đại diện Viện Năng lượng nhấn mạnh, cần có những giải pháp, cơ chế để tăng cường năng lực, huy động thêm nguồn lực đầu tư lưới truyền tải.