Ngày 1/7, tỉnh Hưng Yên và Thái Bình chính thức 'về chung một nhà', với tên gọi mới là Hưng Yên. Việc sáp nhập này đánh dấu bước đi chiến lược và đột phá, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và toàn diện của khu vực.
Sau hợp nhất với Hải Dương, kinh tế nông nghiệp của Hải Phòng đang có những động lực mới, được kỳ vọng sẽ kết hợp các lợi thế của Hải Dương và Hải Phòng (cũ) để thu hút đầu tư, tạo ra chuỗi hoạt động sản xuất, chế biến nông sản hiện đại với giá trị gia tăng cao…
Sáng 8-7, tại phường Vũng Tàu (TPHCM), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, thông tin về các nghị quyết quan trọng của Bộ Chính trị liên quan đến hội nhập quốc tế, cải cách thể chế, phát triển khoa học – công nghệ và thúc đẩy kinh tế tư nhân. Gần 100 doanh nghiệp, hội viên đã tham dự.
Trong kỷ nguyên vươn mình của đất nước, giai đoạn 2026 - 2030 được Đảng và Nhà nước nhận định là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội.
Dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp và siêu du thuyền tại khu vực Đề Gi-Vũng Bồi là một trong những siêu dự án do Tập đoàn Palmer Johnson và Quỹ đầu tư Finance Suisse (Thụy Sĩ) đề xuất đầu tư.
Các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp Việt cần thắt chặt liên kết, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa để thích ứng với chính sách thuế quan của Mỹ.
Những thay đổi lớn về thể chế, quy hoạch, mô hình kinh tế và chiến lược công nghệ buộc các doanh nghiệp bất động sản phải đổi mới tư duy và hành động.
'Giải phóng sự sáng tạo và các nguồn lực' trên thị trường bất động sản trong giai đoạn phát triển mới của Việt Nam là vấn đề lớn. Nắm bắt tốt vận hội mới trong giai đoạn chuyển đổi quan trọng, các doanh nghiệp, nhà đầu tư cần có tư duy mới, chuyển đổi cách tiếp cận trong đầu tư, kinh doanh bất động sản nhằm đón đầu cơ hội.
Diễn đàn 'Đầu tư bất động sản trong kỷ nguyên mới: Tư duy mới - Vận hội mới' do TheLEADER tổ chức vào chiều ngày 3/7 tới tại Hà Nội.
Chính sách mới được triển khai một cách hiệu quả và trong bối cảnh cải cách bộ máy và sắp xếp đơn vị hành chính theo hướng tinh gọn sẽ tạo nên sự cộng hưởng thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo, dám nghĩ dám làm của khu vực kinh tế tư nhân.
Cùng với sự phát triển của đất nước, thị trường bất động sản Việt Nam đang tiến vào kỷ nguyên mới, nơi công nghệ, tư duy sáng tạo trở thành động lực then chốt. Yêu cầu đặt ra đối với người hành nghề trong lĩnh vực môi giới bất động sản đó là tái cấu trúc tư duy, đổi mới phương thức hành nghề, khẳng định vị thế.
Kinh tế tư nhân đang trở thành động lực then chốt của sự phát triển kinh tế Việt Nam. Tại buổi tọa đàm sáng 29/6, các chuyên gia lão thành đã làm rõ những thách thức, cơ hội và giải pháp nhằm thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển bền vững.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nuôi tham vọng tăng trưởng hai con số, PGS.TS. Trần Đình Thiên cho rằng, thị trường bất động sản cũng đang có 'cửa sáng' để bước vào chu kỳ phục hồi và phát triển dài hạn.
Cải cách thể chế và hoàn thiện chính sách đang mở ra dư địa phát triển mới cho doanh nghiệp bất động sản, thúc đẩy thị trường vận hành minh bạch, hiệu quả.
Giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, Việt Nam vẫn nổi lên là điểm đến hấp dẫn cho dòng vốn đầu tư nước ngoài thông qua các thương vụ mua bán – sáp nhập (M&A). Song song với những cơ hội lớn là các rào cản thể chế, pháp lý và biến động chính sách quốc tế mà nhà đầu tư cần tỉnh táo vượt qua.
Theo thông tin của UBND tỉnh Hà Nam, đơn vị này vừa quyết định bổ sung 3 khu đấu giá quyền sử dụng đất vào kế hoạch năm 2025, trong đó có 1 bãi đỗ xe, 2 dự án nhà ở, tổng diện tích hơn 25,5 ha.
Tọa đàm: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng trong thời kỳ vươn mình của dân tộc' do Trung ương Hội Kỷ lục gia Việt Nam tổ chức, dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 29/6/2025, tại Hà Nội.
Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam vừa chính thức ra mắt Tạp chí Hàng không.
Chúng ta phải làm sao để tự 'biến mình', ví dụ, từ con kiến thành con ngựa, chứ không thể chỉ nỗ lực tăng tốc con kiến. Tức là, Việt Nam phải chuyển mình sang một hệ giá trị gia tăng khác, một cấu trúc phát triển mới.
Ngày 19/6/2025, Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam và ban biên tập đã chính thức ra mắt Tạp chí Hàng không.
'Kinh tế tư nhân không chỉ là động lực kinh tế, mà còn là nhiệm vụ chính trị trọng tâm trong chiến lược phát triển của Thủ đô', Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trầm lắng, kỳ vọng đang dồn về đề án sáp nhập Đà Nẵng và Quảng Nam…
Hội Kỷ lục gia Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng trong thời kỳ vươn mình của dân tộc' ngày 29/6 tới tại Hà Nội.
Theo Cục Thống kê, hiện cả nước có khoảng 900.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 97%. Trong 5 tháng năm 2025, cả nước có gần 66.800 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 647,1 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 453.900.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách của Thủ tướng Chính phủ, Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, VinFast không chỉ giúp các DN phụ trợ mà còn góp phần thúc đẩy một ngành công nghiệp ô tô đúng nghĩa ở Việt Nam.
Với mục tiêu sản xuất 1 triệu xe/năm, nâng nội địa hóa 80% vào 2026, VinFast không chỉ theo đuổi tham vọng toàn cầu mà còn tạo ra 'sân chơi' cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Trục ven biển nối liền Đà Nẵng - Hội An - Tam Kỳ không chỉ đẹp như tranh, mà còn là 'xương sống' cho chiến lược phát triển vùng, đặc biệt là định hình cho thị trường bất động sản cao cấp…
Theo các chuyên gia, Đà Nẵng đang chuẩn bị một cách bài bản để thu hút các nhà đầu tư cao cấp, nhân lực chất lượng cao thông qua nỗ lực hiện thực hóa các quy hoạch mang tính đột phá, cải thiện hạ tầng giao thông và môi trường sống, hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế biển và 'siêu đô thị' tầm khu vực.
Đà Nẵng mới sau hợp nhất với Quảng Nam sẽ là thành phố rộng nhất trong các thành phố trực thuộc Trung ương với gần 12.000 km2, có đường bờ biển dài nhất nước với 200 km và 2 sân bay quốc tế.
Theo chuyên gia, việc VinFast tạo thị trường phụ trợ và cam kết bao tiêu sản phẩm của đối tác sẽ tác động rất tích cực đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Sự ra đời Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị với định hướng rõ ràng về phát triển kinh tế tư nhân đã đặt nền tảng cho một bước ngoặt chính sách mới: Không chỉ cởi trói, tháo gỡ rào cản mà còn chủ động giao trọng trách lớn hơn cho khu vực này.
Thị trường bất động sản đang cần thêm những động lực mới để bứt phá, qua đó đóng góp tích cực vào mục tiêu tăng trưởng 2 con số của nền kinh tế.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đã mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, là đòn bẩy cho doanh nghiệp tư nhân bứt phá. Tuy nhiên, để Nghị quyết thật sự đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả, cần có những giải pháp đồng bộ, tháo gỡ những khó khăn đang 'kìm hãm' kinh tế tư nhân.
Để du lịch Huế khẳng định được vị thế, cần một sự thay đổi mạnh mẽ.
Chuyên gia kinh tế, PGS-TS Trần Đình Thiên đề xuất tăng số lượng đại biểu quốc hội là doanh nghiệp (DN) tư nhân và cần nhiều hơn nhà khoa học tham gia thiết kế luật, thể chế trước những đòi hỏi của nền kinh tế công nghệ cao hiện nay.
Các doanh nghiệp và chuyên gia đánh giá Nghị quyết 66 và 68 được đánh giá là bước đột phá thể chế quan trọng. Tuy nhiên, cần có sự hành động quyết liệt để tránh bỏ lỡ thời cơ.
Ngày 30-5, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch năm 2025 với chủ đề 'Hà Nam - Kết nối và lan tỏa', nhằm mở ra không gian hợp tác mới giữa ba tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình, hướng đến mục tiêu đưa du lịch vùng trở thành điểm đến tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Các chuyên gia, nhà quản lý hiến kế giúp Hà Nam thu hút đầu tư, khai thác hiệu quả nguồn lực, phát triển du lịch bền vững và vươn tầm cạnh tranh quốc tế.
Nghị quyết 68 không chỉ khẳng định vị thế của kinh tế tư nhân, mà còn mở ra bước chuyển mạnh mẽ về tư duy quản lý, thể chế và chính sách.
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
'Hành trình 40 năm đổi mới đã tạo ra sự thay đổi căn bản, mang tính cách mạng trong nhận thức lý luận và hành động, từ đó hình thành niềm tin và động lực để Việt Nam bước vào cuộc đua phát triển trên trường quốc tế', PGS.TS Trần Đình Thiên khẳng định.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, với các nội dung thể hiện trong Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, lần đầu tiên trong lịch sử, kinh tế tư nhân được trao trọng trách là 'một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế'.