Trong bối cảnh thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trầm lắng, kỳ vọng đang dồn về đề án sáp nhập Đà Nẵng và Quảng Nam…
Hội Kỷ lục gia Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng trong thời kỳ vươn mình của dân tộc' ngày 29/6 tới tại Hà Nội.
Theo Cục Thống kê, hiện cả nước có khoảng 900.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 97%. Trong 5 tháng năm 2025, cả nước có gần 66.800 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 647,1 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 453.900.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách của Thủ tướng Chính phủ, Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, VinFast không chỉ giúp các DN phụ trợ mà còn góp phần thúc đẩy một ngành công nghiệp ô tô đúng nghĩa ở Việt Nam.
Với mục tiêu sản xuất 1 triệu xe/năm, nâng nội địa hóa 80% vào 2026, VinFast không chỉ theo đuổi tham vọng toàn cầu mà còn tạo ra 'sân chơi' cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Trục ven biển nối liền Đà Nẵng - Hội An - Tam Kỳ không chỉ đẹp như tranh, mà còn là 'xương sống' cho chiến lược phát triển vùng, đặc biệt là định hình cho thị trường bất động sản cao cấp…
Theo các chuyên gia, Đà Nẵng đang chuẩn bị một cách bài bản để thu hút các nhà đầu tư cao cấp, nhân lực chất lượng cao thông qua nỗ lực hiện thực hóa các quy hoạch mang tính đột phá, cải thiện hạ tầng giao thông và môi trường sống, hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế biển và 'siêu đô thị' tầm khu vực.
Đà Nẵng mới sau hợp nhất với Quảng Nam sẽ là thành phố rộng nhất trong các thành phố trực thuộc Trung ương với gần 12.000 km2, có đường bờ biển dài nhất nước với 200 km và 2 sân bay quốc tế.
Theo chuyên gia, việc VinFast tạo thị trường phụ trợ và cam kết bao tiêu sản phẩm của đối tác sẽ tác động rất tích cực đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Sự ra đời Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị với định hướng rõ ràng về phát triển kinh tế tư nhân đã đặt nền tảng cho một bước ngoặt chính sách mới: Không chỉ cởi trói, tháo gỡ rào cản mà còn chủ động giao trọng trách lớn hơn cho khu vực này.
Thị trường bất động sản đang cần thêm những động lực mới để bứt phá, qua đó đóng góp tích cực vào mục tiêu tăng trưởng 2 con số của nền kinh tế.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đã mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, là đòn bẩy cho doanh nghiệp tư nhân bứt phá. Tuy nhiên, để Nghị quyết thật sự đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả, cần có những giải pháp đồng bộ, tháo gỡ những khó khăn đang 'kìm hãm' kinh tế tư nhân.
Để du lịch Huế khẳng định được vị thế, cần một sự thay đổi mạnh mẽ.
Chuyên gia kinh tế, PGS-TS Trần Đình Thiên đề xuất tăng số lượng đại biểu quốc hội là doanh nghiệp (DN) tư nhân và cần nhiều hơn nhà khoa học tham gia thiết kế luật, thể chế trước những đòi hỏi của nền kinh tế công nghệ cao hiện nay.
Các doanh nghiệp và chuyên gia đánh giá Nghị quyết 66 và 68 được đánh giá là bước đột phá thể chế quan trọng. Tuy nhiên, cần có sự hành động quyết liệt để tránh bỏ lỡ thời cơ.
Ngày 30-5, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch năm 2025 với chủ đề 'Hà Nam - Kết nối và lan tỏa', nhằm mở ra không gian hợp tác mới giữa ba tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình, hướng đến mục tiêu đưa du lịch vùng trở thành điểm đến tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Các chuyên gia, nhà quản lý hiến kế giúp Hà Nam thu hút đầu tư, khai thác hiệu quả nguồn lực, phát triển du lịch bền vững và vươn tầm cạnh tranh quốc tế.
Nghị quyết 68 không chỉ khẳng định vị thế của kinh tế tư nhân, mà còn mở ra bước chuyển mạnh mẽ về tư duy quản lý, thể chế và chính sách.
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
'Hành trình 40 năm đổi mới đã tạo ra sự thay đổi căn bản, mang tính cách mạng trong nhận thức lý luận và hành động, từ đó hình thành niềm tin và động lực để Việt Nam bước vào cuộc đua phát triển trên trường quốc tế', PGS.TS Trần Đình Thiên khẳng định.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, với các nội dung thể hiện trong Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, lần đầu tiên trong lịch sử, kinh tế tư nhân được trao trọng trách là 'một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế'.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: 'Trước đây, cứ 2 doanh nghiệp thành lập thì có 1 doanh nghiệp rút lui, nhưng nay tỷ lệ gần như 1-1. Vấn đề căn bản là do môi trường kinh doanh khó khăn. Doanh nghiệp không chỉ 'chậm lớn' mà còn đang đối mặt với nhiều thách thức'.
Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG cho hay do sự ưu đãi dành cho khối FDI vài thập niên qua, khối kinh tế tư nhân trong nước đang bị mất sức cạnh tranh. Chính vĩ vậy, Nghị quyết 68 ra đời đã mang lại động lực và niềm tin lớn lao cho giới doanh nhân.
Theo chuyên gia, để Việt Nam sớm có những công trình tầm vóc như đường sắt cao tốc Bắc - Nam, khi doanh nghiệp tư nhân trong nước đủ năng lực đảm đương, điều quan trọng là cần xây dựng cơ chế đồng hành và giám sát hiệu quả.
Các chuyên gia cho rằng việc thể chế hóa đầy đủ, toàn diện và khoa học Nghị quyết 68 cần được thực thi một cách bài bản, là yếu tố cốt lõi để Nghị quyết 68 đi vào cuộc sống, giúp các doanh nhân từ 'lách qua ngõ hẹp' ra đường lớn.
40 năm đổi mới, kinh tế tư nhân từ bên lề đã thành trụ cột. Nhưng để thực sự bứt phá, cần hành động mạnh mẽ, không chỉ dừng ở lời khẳng định.
Được đánh giá là động lực tăng trưởng kinh tế, nhưng giải ngân vốn đầu tư công tại Việt Nam những năm qua luôn đạt thấp hơn kế hoạch đề ra.
Tại nhiều quốc gia như Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan…, kinh tế đêm không chỉ là một phần của nền kinh tế mà còn là động lực quan trọng để thúc đẩy du lịch và thương mại.
Sự kiện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chính thức đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) vừa qua đã nhận được nhiều đánh giá của các chuyên gia kinh tế và năng lượng cho rằng, bước ngoặt chiến lược này là sự khẳng định lại sứ mệnh và tầm nhìn phát triển của Tập đoàn trong kỷ nguyên mới.
Phương án giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) nhiều ngành hàng hóa, dịch vụ từ 10% còn 8% đã được đặt lên bàn Quốc hội. Các chuyên gia dự báo, việc giảm 2% thuế VAT sẽ góp phần giảm trực tiếp chi phí của người dân trong việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ; đồng thời giúp DN giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, giúp sản phẩm của DN tăng khả năng cạnh tranh.
Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đang đứng trước yêu cầu cấp thiết về việc tạo động lực tăng trưởng mới. Đây là một chủ trương lớn, thể hiện quyết tâm chính trị cao của Đảng trong việc tháo gỡ những vướng mắc kéo dài trong hệ thống chính sách và tư duy quản lý, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển hiệu quả và bền vững. Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, rào cản thể chế, chính sách cùng với tư duy quản lý cũ đang là nguyên nhân chính khiến khu vực này chưa phát huy hết tiềm năng.
Ngày 15/5/2025, Trường Đại học Tài chính - Marketing (UFM) phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Giải pháp thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam'.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, kinh tế tư nhân sẽ giúp Việt Nam đạt được những mục tiêu tham vọng sắp tới với tăng trưởng 8% trong năm nay và duy trì 2 con số trong những năm tiếp theo.
Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025, với những cơ chế, chính sách đặc thù để Hà Nội phát triển đột phá tạo động lực dẫn dắt vùng, cả nước. Đích đến là giúp Hà Nội hội tụ đầy đủ các điều kiện để trở thành đầu tàu, dẫn dắt, thúc đẩy Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển.
Để tạo bứt phá về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, phát triển nhanh, bền vững, Quảng Ngãi cần hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn. Trong đó, đội ngũ trí thức không chỉ là lực lượng đồng hành mà phải là trung tâm của chiến lược phát triển.
Việt Nam đang có gần 1 triệu doanh nghiệp tư nhân, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo ra hơn 40 triệu việc làm. Tuy nhiên, khối này đang bị đối xử thiếu công bằng, thiếu bình đẳng nên vẫn còn nhiều rào cản.
Đề án phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đang hoàn thiện, Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển KTTN đã được Bộ Chính trị ban hành, đang mang đến những kỳ vọng mới vì đã có tư duy mới và giải pháp đột phá để khơi dậy niềm tin, tạo xung lực mới cho KTTN.
'Kinh tế tư nhân cần được nâng đỡ để trở thành những xương sống, những 'gương mặt' cạnh tranh mạnh trên thế giới, trong đó Nhà nước đóng vai trò kiến tạo - không chỉ về thể chế, mà cả về định hướng và đồng hành trong quá trình phát triển', PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nêu quan điểm.
Từ ngày 7-9/5/2025, Vietnam Paper Day - sự kiện quan trọng của ngành Công nghiệp Giấy Việt Nam đã được tổ chức tại Thành phố Bình Dương, thu hút sự quan tâm, tham gia của nhiều tổ chức, chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp.
Hướng tới mục tiêu tăng trưởng 2 con số, cần mở rộng không gian tăng trưởng mới như kinh tế số, kinh tế xanh, đổi mới sáng tạo, đặc biệt, đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
Ngày 7/5, tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Giải pháp đột phá tăng trưởng kinh tế hai con số trong kỷ nguyên mới' nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hai con số.
Trong bối cảnh Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới với nhiều kỳ vọng và mục tiêu mang tính đột phá, việc bảo đảm nguồn điện ổn định, sạch và đủ cho sản xuất và tiêu dùng không chỉ là bài toán kỹ thuật mà còn là một trong những lựa chọn chiến lược của quốc gia hiện nay.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, phải có doanh nghiệp Việt thực sự mạnh mẽ để có sự bứt phá trong chuyển đổi số, trong phát triển thị trường khoa học công nghệ của Việt Nam.
Trong thể chế kinh tế thị trường hiện đại, khát vọng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cũng như tham vọng ngang tầm thế giới của giới doanh nhân Việt sẽ có cở sở để trở thành hiện thực.