Thông tư 30/2024/TT-BGDĐT được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành với nhiều điều chỉnh quan trọng trong tuyển sinh đầu cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ để đơn giản hóa quy trình tuyển sinh. Sau hơn một tháng triển khai, Thông tư đã bước đầu phát huy hiệu quả, giúp các địa phương chủ động hơn trong công tác tuyển sinh và nhận được phản hồi tích cực từ xã hội.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng, trong thời gian tới, cần nâng cao chất lượng giáo dục và tiếp tục tuyên truyền về Thông tư 29 trên tinh thần không khuyến khích học thêm, dạy thêm bằng mọi giải pháp.
Dù Bộ GD&ĐT đã yêu cầu báo cáo về tình hình triển khai Thông tư 29 về quản lý dạy thêm, học thêm, đến nay vẫn còn gần 20 tỉnh thành chưa gửi phản hồi.
Ngành Giáo dục đang nỗ lực duy trì, quyết tâm không 'đánh trống bỏ dùi' trong quản lý dạy thêm, học thêm nhằm bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho học sinh.
Bộ GD&ĐT sẽ nhận đơn thư trực tiếp về tình hình dạy thêm, học thêm (DTHT), sẽ ra hướng dẫn buổi học thứ hai trong tháng 5, tinh thần không 'đánh trống bỏ dùi', mệnh lệnh tinh thần trách nhiệm theo yêu cầu chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trả lại tuổi thơ cho học sinh (HS)...
Thay vì chỉ có 24 mã đề cho 24 học sinh trong 1 phòng thi, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ nâng số mã đề lên 48
Sau một tháng rưỡi thực hiện Thông tư 29, các trung tâm có chức năng dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, các hộ đăng ký kinh doanh tăng vọt
Theo Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, cần tiếp tục thực hiện tốt '5 không' và '4 đề cao' trong triển khai Thông tư số 29, đề cao tinh thần tự học của học sinh.
Chiều 28.3, Báo Nhân Dân tổ chức tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?' . Chương trình hưởng ứng Ngày Thế giới nhận thức về Tự kỷ (2.4).
Trẻ tự kỷ khi bước vào tuổi dậy thì, phần lớn phải đối diện với tương lai mờ mịt khi người thân ngày càng già yếu, chi phí chăm sóc ngày một tăng cao, ít có khả năng lao động để tự nuôi sống bản thân. Tương lai của trẻ tự kỷ sẽ ra sao, khi cha mẹ không còn nữa là một vấn đề an sinh xã hội gây nhức nhối.
Đây là một trong những bất cập bộc lộ sau quá trình triển khai Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm tại Hà Nội.
Sau khi Thông tư 29/2024 có hiệu lực, số lượng trung tâm dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, TP.HCM tăng mạnh và mức phí học thêm cũng cao hơn trước.
Thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?' do Báo Nhân Dân tổ chức, chiều 28/3.
Chiều 28.3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và việc thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Chiều 28/3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 Sở GD-ĐT về thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đầu cấp và thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm học thêm sau 1,5 tháng đi vào cuộc sống.
Dù Bộ GD&ĐT đã yêu cầu nhưng đến nay 19 tỉnh thành vẫn chưa gửi báo cáo về tình hình triển khai thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm.
Chia sẻ tại Hội nghị trực tuyến của Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Sở Giáo dục và Đào tạo diễn ra ngày 28/3, đánh giá việc thực hiện Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông cho biết, hiện có 44 tỉnh, thành phố đã gửi báo cáo tình hình triển khai Thông tư 29 về Bộ và 19 tỉnh chưa gửi báo cáo.
Theo giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội, sau 1,5 tháng triển khai thông tư quản lý dạy thêm, học thêm, qua khảo sát cấp xã, phường, mức thu phí học thêm có phần cao hơn rất nhiều so với trước đây.
Chiều 28-3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và việc thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Tại hội nghị trực tuyến triển khai công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2025 và đánh giá việc thực hiện Thông tư 29 về việc quản lí dạy thêm, học thêm (DTHT) được tổ chức chiều 28/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chỉ rõ những bất cập cần sớm có giải pháp khắc phục trong việc thực hiện quy định này.
Sau hơn 1,5 tháng triển khai Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT, một số địa phương còn lúng túng, việc triển khai các quy định có nơi chưa kịp thời gây hoang mang, lo lắng cho một bộ phận giáo viên.
Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, sau khi Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, trên địa bàn thành phố có khoảng 15.000 trung tâm dạy thêm được mở. Mức thu phí học thêm cũng cao hơn so với trước đây.
Dù Bộ GD-ĐT đã yêu cầu nhưng 19 tỉnh/thành vẫn chưa gửi báo cáo về tình hình triển khai thực hiện thông tư 29 về dạy thêm, học thêm.
Sau hơn 1 tháng Thông tư 29/2024 có hiệu lực thi hành, Bộ GD&ĐT đánh giá vẫn còn một bộ phận cán bộ quản lí, giáo viên chưa hiểu hết quy định, tinh thần của Thông tư 29.
Kết quả đạt được, vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân trong triển khai quy định mới về dạy thêm, học thêm (DTHT) được Bộ GD&ĐT thông tin.
Hưởng ứng Ngày Thế giới nhận thức về Tự kỷ (2/4), chiều 28/3, Ban Chuyên đề Báo Nhân Dân tổ chức buổi tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?'.
Bộ GD-ĐT vừa có Thông báo số 296/TB-BGDĐT về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa (SGK) của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CTGDPT mới).
Nhiều công ty khởi nghiệp dù có mô hình kinh doanh tốt nhưng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề sở hữu trí tuệ, khiến họ không thể thuyết phục nhà đầu tư 'xuống tiền'.
Theo thông tin được đăng tải trên một số diễn đàn, dự án của nhóm học sinh Trường THPT Nguyễn Siêu, Hưng Yên rất giống sản phẩm được Samuel Alexander, chuyên gia Indonesia đã công bố trên cộng đồng Hackaday.io - một nền tảng trực tuyến dành cho những người yêu công nghệ từ trước đó.
Hiệu trưởng THPT Nguyễn Siêu cho biết ban tổ chức cuộc thi chưa có yêu cầu chính thức. Song, nhà trường đã yêu cầu giáo viên hướng dẫn viết báo cáo, gửi về trường khi sức khỏe ổn định.
Sở hữu trí tuệ đóng vai trò then chốt trong việc nuôi dưỡng tinh thần đổi mới sáng tạo từ sớm, giúp học sinh không chỉ tiếp cận mà còn biết cách khai thác ý tưởng để tạo ra những giá trị thực tiễn.
Dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông vừa được Bộ GD&ĐT trao giải Nhất bị cho là có nhiều điểm giống với sản phẩm nghiên cứu của chuyên gia nước ngoài.
Về dự án đạt giải nhất Cuộc thi nghiên cứu Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia bị tố giống sản phẩm nước ngoài, đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ xử lý nghiêm theo quy chế cuộc thi và các quy định khác của ngành nếu phát hiện có vi phạm.
Về dự án đạt giải nhất thi Khoa học Kỹ thuật quốc gia 2025 bị tố giống sản phẩm nước ngoài, Bộ GD-ĐT cho biết sẽ kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm sẽ xử lý nghiêm theo quy chế cuộc thi và các quy định khác của ngành.
Nhiều phụ huynh, học sinh muốn được tiếp cận nội dung về AI, bán dẫn ngay từ bậc phổ thông để ứng dụng vào học tập hoặc hướng nghiệp, làm nền tảng cho bậc đại học.
Dự án giành giải nhất thi khoa học kỹ thuật quốc gia do nhóm học sinh trường THPT Nguyễn Siêu thực hiện bị cho là có nhiều điểm giống một sản phẩm nước ngoài.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có Thông báo số 296/TB-BGDĐT về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện tại, cả nước có 12 cơ sở giáo dục chuyên biệt công lập và 94 trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế. Một số địa phương vẫn chưa có trung tâm hỗ trợ, khiến trẻ em khuyết tật gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục phù hợp. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên và nhân viên hỗ trợ còn thiếu trầm trọng.
Theo các chuyên gia, học tiểu học không nặng về kiến thức, về thành tích, điểm số mà là bậc học để rèn luyện phẩm chất, tính cách, thái độ để các con vững vàng bước trên cuộc đời. Thế nhưng, đã từng có học sinh tiểu học quay cuồng với lịch học dày đặc nhằm đạt thành tích cao trong học tập như mong muốn của phụ huynh khiến em rơi vào trầm cảm...
Từ ngày 20.6.2025, Bộ GD-ĐT tiếp nhận hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa (SGK) của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo chương trình GDPT 2018.
Buổi giao lưu nằm trong khuôn khổ Chương trình 'Toyota cùng em học an toàn giao thông'.
Ngày 21.3, đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh về kiểm tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố.
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông đề xuất TPHCM quy định giờ giấc dạy thêm một cách thống nhất. Cùng với đó là công bố danh sách giáo viên, chương trình dạy và danh sách học sinh một cách công khai, minh bạch.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã kết luận như vậy tại buổi kiểm tra công tác quản lý về dạy thêm học thêm tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 21-3, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã có buổi làm việc với Sở GD-ĐT TPHCM về kiểm tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn TPHCM.
Sáng 21/6, Sở GD&ĐT Hải Phòng tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Dạy học môn Toán lớp 5 Chương trình GDPT 2018'.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh việc ra đề thi tuyển sinh lớp 10, đề thi tốt nghiệp quá khó buộc học sinh phải đi học thêm, đó là một sự lãng phí.