Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện khảo sát tại 3 địa phương về thực hiện xã hội hóa, huy động nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục - đào tạo.
Khóa tập huấn thu hút hơn 80 giáo viên kiều bào tiếng Việt tại nhiều tỉnh Đông Bắc Thái Lan, cùng nhiều chuyên gia giáo dục trong nước, các nhà quản lý văn hóa – ngôn ngữ và đại diện hội đoàn người Việt tại Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Từ tháng 9/2025, tổ chức buổi dạy học thứ hai cho học sinh, không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết khi trả lời chất vấn tại nghị trường ngày 20/6. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội tranh luận: chúng ta lấy đâu ra tiền để triển khai thực hiện?
Tính đến hiện tại, hàng loạt tỉnh, thành phố trên cả nước đã chính thức công bố điểm thi và/hoặc điểm chuẩn tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025-2026.
Hiện đã có 30 địa phương công bố điểm thi vào lớp 10 năm học 2025 - 2026. Kết quả điểm thi cho thấy có những địa phương, thí sinh chỉ đạt khoảng 1,6 điểm/môn đã đỗ vào trường THPT công lập.
Tại Điện Biên vừa diễn ra hội thảo giới thiệu giải pháp đọc hiểu bằng công nghệ cho 8 tỉnh miền núi phía Bắc.
Đào tạo nhân lực ngành Giáo dục trẻ rối loạn phát triển là hướng đi nhân văn, với cơ hội nghề nghiệp rộng mở...
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang khuyến khích triển khai dạy học 2 buổi/ngày tại các trường THCS, THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Yêu cầu đặt ra đó là: Cần rõ mục đích, rõ yêu cầu, rõ đối tượng, rõ nội dung, rõ hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện, rõ kết quả, rõ cấp có thẩm quyền đối với hoạt động này.
Ngày 11/6, tại Bộ GD&ĐT, diễn ra đối thoại cấp cao giữa Bộ GD&ĐT và Ban Thư ký Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO).
Sáng 10/6, đoàn kiểm tra số 2 của Bộ GD&ĐT đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại tỉnh An Giang.
Chiều 9/6, đoàn kiểm tra số 2 của Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại tỉnh Vĩnh Long.
Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại tỉnh Tiền Giang.
Có ý kiến cho rằng phải có đề án riêng đặc thù cho vùng Tây Nguyên về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục đào tạo; qua đó khắc phục việc 'giáo viên thấy vùng sâu, vùng xa là bỏ về luôn'.
Lễ Vinh danh và Trao giải Quốc gia Cuộc thi Olympic tiếng Anh trên Internet (IOE) 2024-2025 diễn ra trang trọng, ghi dấu hành trình 15 năm đầy tự hào của phong trào học tiếng Anh trực tuyến trong cộng đồng giáo dục Việt Nam.
Sáng 3/6, Bộ GD&ĐT công bố hai Quyết định của Bộ trưởng về việc tiếp nhận, bổ nhiệm cán bộ.
Chiều 23/5, tại Bộ GD&ĐT diễn ra Đại hội Chi bộ Vụ Giáo dục phổ thông lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025 - 2027.
Sáng 21/5, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chủ trì hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Sáng 15/5, tại Bộ GD&ĐT, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng chủ trì buổi làm việc với Trường Hữu nghị T78.
Sáng 14/5, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng chủ trì họp Ban Chỉ đạo và Tổ thư ký giúp việc Ban chỉ đạo phát triển Chương trình giáo dục phổ thông.
Ngày 13/5, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án 'Phát triển Giáo dục thể chất trong nhà trường Tiểu học ở Việt Nam'.
Chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày miễn học phí tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên từ năm 2025-2026 nhận được nhiều quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao để phát huy hết hiệu quả của buổi học 2 giúp học sinh phát triển toàn diện, trong đó có các môn nghệ thuật, âm nhạc, thể thao...
Từ 212 dự án khoa học kỹ thuật cấp quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lựa chọn 9 dự án xuất sắc nhất tham dự hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế.
Ngày 10/5, Bộ GD&ĐT đã có buổi gặp mặt đoàn cán bộ, học sinh tham gia kỳ thi Khoa học kỹ thuật quốc tế (ISEF) năm 2025.
9 dự án xuất sắc nhất, được lựa chọn từ 212 dự án cấp quốc gia, đã tham dự hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế.
Đến nay, nhờ các địa phương quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, tuyển giáo viên theo định mức, số trường THCS đủ điều kiện dạy học 2 buổi/ngày chiếm tỷ lệ khả quan, khoảng 60%.
Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị toàn quốc về công tác văn phòng và truyền thông với sự tham gia của đại diện các Sở GD&ĐT trên cả nước.
Bộ GD&ĐT gửi văn bản đến UBND cấp tỉnh đề nghị tăng cường chỉ đạo thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục và triển khai Học bạ số.
Chiều 6/5, tại Bộ GD&ĐT, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo thực hiện học bạ số.
Ngày 5,6/5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) tổ chức tập huấn đánh giá ngoài trường tiểu học, trường phổ thông cho 63 Sở GD&ĐT.
Mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật tại Việt Nam còn mỏng và phân bố không đồng đều...
Trong quá trình thực hiện dạy 2 buổi/ngày cấp THCS, THPT đã xuất hiện những khó khăn cần tháo gỡ để việc triển khai dần đi vào quy củ...
Bộ GDĐT ban hành quyết định hủy kết quả đạt giải Nhất cuộc thi nghiên cứu khoa học - kỹ thuật cấp quốc gia cho học sinh THCS - THPT năm 2024 - 2025.
Sau quá trình kiểm tra, Bộ GD-ĐT quyết định hủy kết quả đạt giải nhất và thu hồi giải thưởng, giấy chứng nhận đạt giải của dự án 'Hệ thống phân loại rác thông minh tích hợp trí tuệ nhân tạo và cảm biến âm thanh' của nhóm học sinh Hưng Yên.
Bộ GD&ĐT hủy kết quả đạt giải nhất dự án 'Hệ thống phân loại rác thông minh tích hợp trí tuệ nhân tạo và cảm biến âm thanh' của đơn vị Sở GD&ĐT Hưng Yên.
Ngày 25/4, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia xây dựng Đề án quốc gia 'Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học'.
Chiều 24-4, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp cùng Liên minh Thúc đẩy Giáo dục STEM (SEPA) và các đơn vị đồng hành tổ chức lễ ra quân đội tuyển Việt Nam tham dự Giải vô địch thế giới VEX Robotics World Championship 2025.
Trung tâm dạy thêm ở phố Chùa Láng, quận Đống Đa đã bị yêu cầu dừng hoạt động từ 12 giờ ngày 23/4.
Theo GS.TS Lê Anh Vinh, học sinh tài năng là nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai của đất nước nên cần được quan tâm đúng mức.
Việc tuyển chọn học sinh trường chuyên thông qua các bài thi học thuật như hiện nay sẽ khó đánh giá được tổng thể năng lực của các em.
Phần lớn học sinh chưa từng tiếp cận với kiến thức về sở hữu trí tuệ nhưng các em cho biết đều sẵn sàng đón nhận các kiến thức mới này. Điều đó cho thấy việc giáo dục sở hữu trí tuệ trong nhà trường vẫn còn là vấn đề mới, chưa được quan tâm, triển khai một cách bài bản và thường xuyên.
Đổi mới tư duy, khởi nghiệp sáng tạo không còn là lựa chọn mà là yêu cầu cấp thiết
Giai đoạn 2020-2024, cả nước ghi nhận khoảng 8.700 dự án khởi nghiệp đến từ học sinh phổ thông.
Từ năm 2020 đến nay, trung bình, trung bình mỗi năm có 5.635 dự án khởi nghiệp của sinh viên, đóng góp những sáng kiến không nhỏ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Giáo dục phổ thông là nền móng của khởi nghiệp, điểm khó là làm sao khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, chọn đúng ngành nghề.
Các chuyên gia bàn luận giải pháp khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của học sinh thông qua tư vấn nghề nghiệp và hướng nghiệp.
Để chuyển đổi số trong giáo dục đi vào chiều sâu, cần cách tiếp cận hệ thống; trong đó, phát triển năng lực số cho HS, giáo viên là nền tảng.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho rằng, cần đưa ra những nội dung, tiêu chí cụ thể về Khung năng lực số cho từng đối tượng học sinh, khi áp dụng phải phù hợp với thực tế ở mỗi địa phương, nhà trường. Quá trình xây dựng văn bản phải thận trọng, kỹ lưỡng nhưng cũng không quá cầu toàn, nhận diện được những thách thức sẽ phải đối mặt.
Trước thực trạng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) cho biết, sẽ tiến tới sửa đổi quy định để yêu cầu bậc trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) bắt buộc dạy học 2 buổi/ngày. Thông tin này được đưa ra tại buổi kiểm tra, khảo sát mới đây của Bộ GD- ĐT về tình hình áp dụng học bạ điện tử, xây dựng học liệu số và tổ chức dạy học tại một số địa phương.