Bắt buộc học 2 buổi/ngày: Chất lượng hay áp lực?

Thông tin của Bộ GD&ĐT về việc yêu cầu các trường THCS và THPT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày đang tạo ra nhiều luồng ý kiến trái chiều trong dư luận.

Tranh luận 'nóng' về việc bắt buộc học 2 buổi/ngày với học sinh THCS và THPT

Thông tin bắt buộc học 2 buổi/ngày với cấp 2, cấp 3 lập tức nhận được nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có phụ huynh bày tỏ không đồng tình với mong muốn cho con em có nhiều thời gian tự lập, tự học.

Sẽ triển khai dạy 2 buổi/ngày với cả trường THCS, THPT

Hiện bậc tiểu học đã bắt buộc dạy 2 buổi/ngày. Tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ sửa đổi quy định, yêu cầu các trường cấp THCS, THPT cũng bắt buộc phải dạy 2 buổi/ngày. Đây là thông tin được Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT) Thái Văn Tài chia sẻ.

Trường THCS và THPT sẽ phải dạy học 2 buổi/ngày

Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD-ĐT) cho biết, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đích đến cuối cùng là phát triển năng lực học sinh, do đó buộc các nhà trường Tiểu học, THCS, THPT phải tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.

Bộ GD&ĐT: Sẽ bắt buộc các trường THCS, THPT dạy 2 buổi/ngày

Dạy học 2 buổi/ngày phải khai thác hết công năng của cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phục vụ giảng dạy học sinh, song cần được xác định minh bạch.

Bộ GD-ĐT: Bậc THCS, THPT sẽ phải dạy 2 buổi/ngày

Dạy học 2 buổi/ngày phải khai thác hết công năng của cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phục vụ giảng dạy học sinh, song cần được xác định minh bạch

Đảng ủy Bộ GD&ĐT xây dựng kế hoạch tổ chức Đại hội Đảng

Đảng ủy Bộ GD&ĐT xây dựng Kế hoạch số 01-KH/ĐU tổ chức Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ Bộ GD&ĐT, nhiệm kỳ 2025 – 2030.

Điện Biên đủ điều kiện xét công nhận đạt chuẩn phổ cập tiểu học và THCS mức độ 3

Ngày 3/4, Đoàn kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và phổ cập trung học cơ sở mức độ 3 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc với Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tỉnh Điện Biên.

Điện Biên đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, THCS mức độ 3

Sáng ngày 3/4, đoàn kiểm tra của Vụ Giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do ông Đỗ Đức Quế, Phó Vụ trưởng làm trưởng đoàn làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên về việc công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phổ cập giáo dục THCS mức độ 3.

Kiến tạo tương lai cho trẻ tự kỷ

Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh chính sách hỗ trợ của Nhà nước, cần có giải pháp về giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp cho những trẻ yếu thế...

Chung tay tìm giải pháp, hỗ trợ người tự kỷ có tương lai

Xây dựng chính sách an sinh xã hội bảo đảm quyền của người khuyết tật tự kỷ còn nhiều khó khăn, hạn chế và bất cập. Trẻ tự kỷ được công nhận là một dạng khuyết tật, nhưng hiện nay vẫn chưa được hưởng đầy đủ quyền lợi và sự hỗ trợ cần thiết từ nhà nước.

Minh bạch quản lý dạy thêm, học thêm

Trong nhiều giải pháp để kiểm soát dạy thêm, học thêm tràn lan được ngành giáo dục nỗ lực triển khai, phương án lập trang điện tử giúp công tác quản lý dạy thêm, học thêm minh bạch, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi học sinh của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TP Hồ Chí Minh nhận được nhiều quan tâm.

Trung tâm dạy thêm, học thêm nở rộ, học phí tăng vọt

Sau hơn 1 tháng thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm, số lượng các trung tâm và hộ kinh doanh tăng chóng mặt và mức thu phí cao gấp nhiều lần so với trước. Nhiều nơi tổ chức ở nhà dân nên phòng học chật hẹp, thiếu ánh sáng...

Cải tiến tuyển sinh đầu cấp: Bước tiến quan trọng trong đổi mới giáo dục phổ thông

Thông tư 30/2024/TT-BGDĐT được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành với nhiều điều chỉnh quan trọng trong tuyển sinh đầu cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ để đơn giản hóa quy trình tuyển sinh. Sau hơn một tháng triển khai, Thông tư đã bước đầu phát huy hiệu quả, giúp các địa phương chủ động hơn trong công tác tuyển sinh và nhận được phản hồi tích cực từ xã hội.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Không buông lỏng, thỏa hiệp trong dạy thêm, học thêm

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng, trong thời gian tới, cần nâng cao chất lượng giáo dục và tiếp tục tuyên truyền về Thông tư 29 trên tinh thần không khuyến khích học thêm, dạy thêm bằng mọi giải pháp.

Lý do khiến nhiều địa phương 'chưa thể kiểm soát' dạy thêm

Dù Bộ GD&ĐT đã yêu cầu báo cáo về tình hình triển khai Thông tư 29 về quản lý dạy thêm, học thêm, đến nay vẫn còn gần 20 tỉnh thành chưa gửi phản hồi.

Không 'đánh trống bỏ dùi' trong quản lý dạy thêm, học thêm

Ngành Giáo dục đang nỗ lực duy trì, quyết tâm không 'đánh trống bỏ dùi' trong quản lý dạy thêm, học thêm nhằm bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho học sinh.

Tháo gỡ vướng mắc sau hơn một tháng thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm

Bộ GD&ĐT sẽ nhận đơn thư trực tiếp về tình hình dạy thêm, học thêm (DTHT), sẽ ra hướng dẫn buổi học thứ hai trong tháng 5, tinh thần không 'đánh trống bỏ dùi', mệnh lệnh tinh thần trách nhiệm theo yêu cầu chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trả lại tuổi thơ cho học sinh (HS)...

Nhiều điểm mới trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

Thay vì chỉ có 24 mã đề cho 24 học sinh trong 1 phòng thi, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ nâng số mã đề lên 48

Sau 1,5 tháng Thông tư 29 có hiệu lực: Trung tâm dạy thêm tăng vọt, Bộ GD&ĐT ra mệnh lệnh

Sau một tháng rưỡi thực hiện Thông tư 29, các trung tâm có chức năng dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, các hộ đăng ký kinh doanh tăng vọt

Trong tháng 5, Bộ GDĐT sẽ ban hành hướng dẫn thay thế về dạy học buổi 2

Theo Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, cần tiếp tục thực hiện tốt '5 không' và '4 đề cao' trong triển khai Thông tư số 29, đề cao tinh thần tự học của học sinh.

Tương lai nào cho trẻ tự kỷ ?

Chiều 28.3, Báo Nhân Dân tổ chức tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?' . Chương trình hưởng ứng Ngày Thế giới nhận thức về Tự kỷ (2.4).

Trẻ tự kỷ sẽ ra sao khi cha mẹ không còn trên đời?

Trẻ tự kỷ khi bước vào tuổi dậy thì, phần lớn phải đối diện với tương lai mờ mịt khi người thân ngày càng già yếu, chi phí chăm sóc ngày một tăng cao, ít có khả năng lao động để tự nuôi sống bản thân. Tương lai của trẻ tự kỷ sẽ ra sao, khi cha mẹ không còn nữa là một vấn đề an sinh xã hội gây nhức nhối.

Mức thu phí học thêm tăng cao sau khi thực hiện quy định mới

Đây là một trong những bất cập bộc lộ sau quá trình triển khai Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm tại Hà Nội.

Số trung tâm dạy thêm tăng vọt sau quy định cấm học thêm trong trường

Sau khi Thông tư 29/2024 có hiệu lực, số lượng trung tâm dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, TP.HCM tăng mạnh và mức phí học thêm cũng cao hơn trước.

Tự kỷ chiếm 30% số trẻ mắc các khuyết tật học đường

Thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?' do Báo Nhân Dân tổ chức, chiều 28/3.

Một số địa phương còn lúng túng trong triển khai dạy thêm, học thêm

Chiều 28.3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và việc thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm.

Dạy thêm học thêm: Không 'đánh trống bỏ dùi', trả lại tuổi thơ cho học sinh

Chiều 28/3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 Sở GD-ĐT về thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đầu cấp và thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm học thêm sau 1,5 tháng đi vào cuộc sống.

Bộ GD&ĐT điểm danh 19 tỉnh 'phớt lờ' báo cáo về cấm dạy thêm, học thêm

Dù Bộ GD&ĐT đã yêu cầu nhưng đến nay 19 tỉnh thành vẫn chưa gửi báo cáo về tình hình triển khai thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm.

Gần 20 tỉnh, thành chưa gửi báo cáo về tình hình dạy thêm, học thêm

Chia sẻ tại Hội nghị trực tuyến của Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Sở Giáo dục và Đào tạo diễn ra ngày 28/3, đánh giá việc thực hiện Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông cho biết, hiện có 44 tỉnh, thành phố đã gửi báo cáo tình hình triển khai Thông tư 29 về Bộ và 19 tỉnh chưa gửi báo cáo.

Học phí học thêm ở Hà Nội tăng cao sau Thông tư 29

Theo giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội, sau 1,5 tháng triển khai thông tư quản lý dạy thêm, học thêm, qua khảo sát cấp xã, phường, mức thu phí học thêm có phần cao hơn rất nhiều so với trước đây.

Bộ GD-ĐT yêu cầu tiếp tục triển khai các giải pháp thực hiện hiệu quả Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm

Chiều 28-3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và việc thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm.

Nhiều địa phương còn lúng túng trong quản lý dạy thêm, học thêm

Tại hội nghị trực tuyến triển khai công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2025 và đánh giá việc thực hiện Thông tư 29 về việc quản lí dạy thêm, học thêm (DTHT) được tổ chức chiều 28/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chỉ rõ những bất cập cần sớm có giải pháp khắc phục trong việc thực hiện quy định này.

Một số địa phương còn lúng túng trong triển khai dạy thêm, học thêm

Sau hơn 1,5 tháng triển khai Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT, một số địa phương còn lúng túng, việc triển khai các quy định có nơi chưa kịp thời gây hoang mang, lo lắng cho một bộ phận giáo viên.

Sau Thông tư 29, mức thu phí học thêm ở Hà Nội tăng cao

Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, sau khi Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, trên địa bàn thành phố có khoảng 15.000 trung tâm dạy thêm được mở. Mức thu phí học thêm cũng cao hơn so với trước đây.

19 tỉnh 'phớt lờ' yêu cầu báo cáo dạy thêm, học thêm của Bộ GD-ĐT

Dù Bộ GD-ĐT đã yêu cầu nhưng 19 tỉnh/thành vẫn chưa gửi báo cáo về tình hình triển khai thực hiện thông tư 29 về dạy thêm, học thêm.

Bộ GD&ĐT: Một bộ phận giáo viên chưa hiểu hết về quy định dạy thêm, học thêm

Sau hơn 1 tháng Thông tư 29/2024 có hiệu lực thi hành, Bộ GD&ĐT đánh giá vẫn còn một bộ phận cán bộ quản lí, giáo viên chưa hiểu hết quy định, tinh thần của Thông tư 29.

Bộ GD&ĐT đánh giá tình hình triển khai quy định mới về dạy, học thêm

Kết quả đạt được, vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân trong triển khai quy định mới về dạy thêm, học thêm (DTHT) được Bộ GD&ĐT thông tin.

Tọa đàm trực tuyến 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?'

Hưởng ứng Ngày Thế giới nhận thức về Tự kỷ (2/4), chiều 28/3, Ban Chuyên đề Báo Nhân Dân tổ chức buổi tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?'.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định sách giáo khoa biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Bộ GD-ĐT vừa có Thông báo số 296/TB-BGDĐT về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa (SGK) của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CTGDPT mới).

Cứ 10 doanh nghiệp thì có 6 - 7 đơn vị 'vướng mắc' về sở hữu trí tuệ

Nhiều công ty khởi nghiệp dù có mô hình kinh doanh tốt nhưng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề sở hữu trí tuệ, khiến họ không thể thuyết phục nhà đầu tư 'xuống tiền'.

Dự án giải nhất khoa học kỹ thuật quốc gia bị tố giống sản phẩm nước ngoài: Bộ GD-ĐT nói gì?

Theo thông tin được đăng tải trên một số diễn đàn, dự án của nhóm học sinh Trường THPT Nguyễn Siêu, Hưng Yên rất giống sản phẩm được Samuel Alexander, chuyên gia Indonesia đã công bố trên cộng đồng Hackaday.io - một nền tảng trực tuyến dành cho những người yêu công nghệ từ trước đó.

Giải nhất KHKT quốc gia bị tố giống dự án nước ngoài, trường nói gì?

Hiệu trưởng THPT Nguyễn Siêu cho biết ban tổ chức cuộc thi chưa có yêu cầu chính thức. Song, nhà trường đã yêu cầu giáo viên hướng dẫn viết báo cáo, gửi về trường khi sức khỏe ổn định.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sở hữu trí tuệ cho học sinh trung học phổ thông

Sở hữu trí tuệ đóng vai trò then chốt trong việc nuôi dưỡng tinh thần đổi mới sáng tạo từ sớm, giúp học sinh không chỉ tiếp cận mà còn biết cách khai thác ý tưởng để tạo ra những giá trị thực tiễn.

Dự án giải Nhất nghiên cứu khoa học được cho là giống sản phẩm nước ngoài, Bộ GD&ĐT sẽ kiểm tra

Dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông vừa được Bộ GD&ĐT trao giải Nhất bị cho là có nhiều điểm giống với sản phẩm nghiên cứu của chuyên gia nước ngoài.