Chia sẻ tại Hội nghị trực tuyến của Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Sở Giáo dục và Đào tạo diễn ra ngày 28/3, đánh giá việc thực hiện Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông cho biết, hiện có 44 tỉnh, thành phố đã gửi báo cáo tình hình triển khai Thông tư 29 về Bộ và 19 tỉnh chưa gửi báo cáo.
Theo giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội, sau 1,5 tháng triển khai thông tư quản lý dạy thêm, học thêm, qua khảo sát cấp xã, phường, mức thu phí học thêm có phần cao hơn rất nhiều so với trước đây.
Chiều 28-3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và việc thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Tại hội nghị trực tuyến triển khai công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2025 và đánh giá việc thực hiện Thông tư 29 về việc quản lí dạy thêm, học thêm (DTHT) được tổ chức chiều 28/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chỉ rõ những bất cập cần sớm có giải pháp khắc phục trong việc thực hiện quy định này.
Sau hơn 1,5 tháng triển khai Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT, một số địa phương còn lúng túng, việc triển khai các quy định có nơi chưa kịp thời gây hoang mang, lo lắng cho một bộ phận giáo viên.
Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, sau khi Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, trên địa bàn thành phố có khoảng 15.000 trung tâm dạy thêm được mở. Mức thu phí học thêm cũng cao hơn so với trước đây.
Dù Bộ GD-ĐT đã yêu cầu nhưng 19 tỉnh/thành vẫn chưa gửi báo cáo về tình hình triển khai thực hiện thông tư 29 về dạy thêm, học thêm.
Sau hơn 1 tháng Thông tư 29/2024 có hiệu lực thi hành, Bộ GD&ĐT đánh giá vẫn còn một bộ phận cán bộ quản lí, giáo viên chưa hiểu hết quy định, tinh thần của Thông tư 29.
Kết quả đạt được, vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân trong triển khai quy định mới về dạy thêm, học thêm (DTHT) được Bộ GD&ĐT thông tin.
Hưởng ứng Ngày Thế giới nhận thức về Tự kỷ (2/4), chiều 28/3, Ban Chuyên đề Báo Nhân Dân tổ chức buổi tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?'.
Bộ GD-ĐT vừa có Thông báo số 296/TB-BGDĐT về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa (SGK) của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CTGDPT mới).
Nhiều công ty khởi nghiệp dù có mô hình kinh doanh tốt nhưng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề sở hữu trí tuệ, khiến họ không thể thuyết phục nhà đầu tư 'xuống tiền'.
Theo thông tin được đăng tải trên một số diễn đàn, dự án của nhóm học sinh Trường THPT Nguyễn Siêu, Hưng Yên rất giống sản phẩm được Samuel Alexander, chuyên gia Indonesia đã công bố trên cộng đồng Hackaday.io - một nền tảng trực tuyến dành cho những người yêu công nghệ từ trước đó.
Hiệu trưởng THPT Nguyễn Siêu cho biết ban tổ chức cuộc thi chưa có yêu cầu chính thức. Song, nhà trường đã yêu cầu giáo viên hướng dẫn viết báo cáo, gửi về trường khi sức khỏe ổn định.
Sở hữu trí tuệ đóng vai trò then chốt trong việc nuôi dưỡng tinh thần đổi mới sáng tạo từ sớm, giúp học sinh không chỉ tiếp cận mà còn biết cách khai thác ý tưởng để tạo ra những giá trị thực tiễn.
Dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông vừa được Bộ GD&ĐT trao giải Nhất bị cho là có nhiều điểm giống với sản phẩm nghiên cứu của chuyên gia nước ngoài.
Về dự án đạt giải nhất Cuộc thi nghiên cứu Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia bị tố giống sản phẩm nước ngoài, đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ xử lý nghiêm theo quy chế cuộc thi và các quy định khác của ngành nếu phát hiện có vi phạm.
Về dự án đạt giải nhất thi Khoa học Kỹ thuật quốc gia 2025 bị tố giống sản phẩm nước ngoài, Bộ GD-ĐT cho biết sẽ kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm sẽ xử lý nghiêm theo quy chế cuộc thi và các quy định khác của ngành.
Nhiều phụ huynh, học sinh muốn được tiếp cận nội dung về AI, bán dẫn ngay từ bậc phổ thông để ứng dụng vào học tập hoặc hướng nghiệp, làm nền tảng cho bậc đại học.
Dự án giành giải nhất thi khoa học kỹ thuật quốc gia do nhóm học sinh trường THPT Nguyễn Siêu thực hiện bị cho là có nhiều điểm giống một sản phẩm nước ngoài.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có Thông báo số 296/TB-BGDĐT về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện tại, cả nước có 12 cơ sở giáo dục chuyên biệt công lập và 94 trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế. Một số địa phương vẫn chưa có trung tâm hỗ trợ, khiến trẻ em khuyết tật gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục phù hợp. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên và nhân viên hỗ trợ còn thiếu trầm trọng.
Theo các chuyên gia, học tiểu học không nặng về kiến thức, về thành tích, điểm số mà là bậc học để rèn luyện phẩm chất, tính cách, thái độ để các con vững vàng bước trên cuộc đời. Thế nhưng, đã từng có học sinh tiểu học quay cuồng với lịch học dày đặc nhằm đạt thành tích cao trong học tập như mong muốn của phụ huynh khiến em rơi vào trầm cảm...
Từ ngày 20.6.2025, Bộ GD-ĐT tiếp nhận hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa (SGK) của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo chương trình GDPT 2018.
Buổi giao lưu nằm trong khuôn khổ Chương trình 'Toyota cùng em học an toàn giao thông'.
Ngày 21.3, đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh về kiểm tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố.
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông đề xuất TPHCM quy định giờ giấc dạy thêm một cách thống nhất. Cùng với đó là công bố danh sách giáo viên, chương trình dạy và danh sách học sinh một cách công khai, minh bạch.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã kết luận như vậy tại buổi kiểm tra công tác quản lý về dạy thêm học thêm tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 21-3, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã có buổi làm việc với Sở GD-ĐT TPHCM về kiểm tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn TPHCM.
Sáng 21/6, Sở GD&ĐT Hải Phòng tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Dạy học môn Toán lớp 5 Chương trình GDPT 2018'.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh việc ra đề thi tuyển sinh lớp 10, đề thi tốt nghiệp quá khó buộc học sinh phải đi học thêm, đó là một sự lãng phí.
Tại Tọa đàm 'Tầm nhìn, định hướng tương lai cho giáo dục trong kỷ nguyên AI' diễn ra sáng 20/3 tại TP.HCM, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh AI đi vào cuộc sống, vào giáo dục, cơ hội nhiều hơn thách thức…
Bộ GD&ĐT thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa biên soạn theo Chương trình GDPT 2018.
Học sinh Trường THCS&THPT Nguyễn Siêu được tiếp xúc và trải nghiệm công nghệ chip bán dẫn tại Ngày hội STEAM 2025, cùng nhiều hoạt động trải nghiệm về AI.
Thời gian qua, một số địa phương trên cả nước đã triển khai thí điểm và ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó có công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giảng dạy, từng bước phù hợp với bối cảnh giáo dục hiện đại.
Theo chuyên gia, bệnh thành tích trong giáo dục là vòng tròn của cả hệ thống, nhưng nặng nhất vẫn là từ các cơ quan quản lý, sau đó áp xuống các nhà trường rồi thầy cô và cuối cùng đẩy áp lực xuống học sinh.
Làm việc với ngành Giáo dục Thái Bình, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng khẳng định Thông tư 29 hướng tới những điều tốt đẹp cho giáo dục, học sinh.
Giáo dục không chỉ là quyền lợi mà còn là chìa khóa mở ra tương lai cho mọi người, bao gồm cả người khuyết tật. Với mục tiêu tạo ra một hệ thống giáo dục chuyên biệt và hỗ trợ giáo dục hòa nhập, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt và trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập đến năm 2030, tầm nhìn 2050, thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc đảm bảo công bằng giáo dục cho mọi đối tượng.
Các nghiên cứu cho thấy trẻ em Việt Nam đang chịu nhiều áp lực từ học tập, từ bệnh thành tích trong nhà trường và sự kỳ vọng của phụ huynh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của trẻ.
Các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, giáo viên cùng thảo luận về nâng cao hiệu quả triển khai giáo dục kỹ năng số, an toàn số cho học sinh trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng.
Theo quy hoạch, tất cả các tỉnh, thành trên cả nước sẽ có trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập vào năm 2030. Hiện nay, có 11 cơ sở giáo dục chuyên biệt đang hoạt động, và kế hoạch đặt ra là xây dựng thêm một cơ sở công lập mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.
Ngày 11/3, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị công bố và trao quyết định về công tác cán bộ tại Trường Bồi dưỡng cán bộ Giáo dục Hà Nội.
Từ nay đến năm 2030, sẽ bổ sung mới 900 giáo viên và 5.500 viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật làm việc trong trong các cơ sở giáo dục với người khuyết tật.
Chưa có hướng dẫn pháp lý cụ thể cho các cơ sở dạy thêm, học thêm khiến việc quản lý của Sở GD&ĐT Hải Phòng gặp nhiều khó khăn.
Đến năm 2030, cả nước có gần 11 nghìn viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, trong đó số cần bổ sung là gần 6.500 người.
Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Một số lĩnh vực, trường đại học được ngành giáo dục ưu tiên đầu tư trọng điểm là bởi cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội, cần nguồn lực chất lượng cao.
Chiều nay (7/3), Bộ GD-ĐT họp báo công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.