Thông tin học sinh lớp 6 đến 12 sẽ phải học 2 buổi/ngày khiến nhiều người xôn xao. Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT) cho rằng, trường THCS, THPT phải hướng đến học buổi 2 khi đủ cơ sở vật chất nhưng không bắt buộc.
Ngày 6/4, tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Trường đại học Đồng Tháp, Trường đại học Nguyễn Tất Thành và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp tổ chức Ngày hội giáo dục STEM.
Trường Đại học Đồng Tháp đề xuất được xem xét, tạo điều kiện để tham gia tạo nguồn nhân lực theo hình thức đặt hàng đào tạo.
Ngày 6-4, tại Đồng Tháp, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp, Trường Đại học Đồng Tháp, Đại học Nguyễn Tất Thành tổ chức Ngày hội Giáo dục STEM với chủ đề 'STEM quanh ta'.
Nhằm giúp học sinh Trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiểu rõ hơn lợi ích của giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM), đồng thời khuyến khích niềm đam mê học tập, ngày 6/4, tại Trường Đại học Đồng Tháp (thành phố Cao Lãnh), Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Đồng Tháp, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp tổ chức Ngày hội giáo dục STEM với chủ đề 'STEM quanh ta'.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết không yêu cầu bắt buộc các trường THCS và THPT trên cả nước phải tổ chức dạy học 2 buổi/ngày mà là hướng đến việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày khi các trường bảo đảm về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên.
Ngày hội do Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp với Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Sở GD&ĐT Đồng Tháp tổ chức.
Thông tin về việc học sinh THCS, THPT có thể học 2 buổi/ngày đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều phụ huynh bày tỏ lo ngại về gánh nặng thời gian, chi phí và hiệu quả thực tế nếu thực hiện chủ trương này.
Liên quan đến thông tin Bộ GD&ĐT sẽ triển khai dạy học 2 buổi/ngày ở cấp THCS và THPT, TS Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông, Bộ GD&ĐT đã có chia sẻ, làm rõ.
Thông tin Bộ GD-ĐT sẽ bắt buộc các tổ chức dạy học 2 buổi/ngày ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông đang gây xôn xao dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.
Theo Bộ GD&ĐT, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày không bắt buộc mà khuyến khích thực hiện đối với những trường có đủ cơ sở vật chất, giáo viên.
Dạy thêm, học thêm lâu nay vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Trước thực trạng này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024, quy định về việc dạy thêm, học thêm, có hiệu lực từ ngày 14/2/2025.
Những ngày gần đây, thông tin về việc Bộ GD&ĐT sẽ bắt buộc các trường THCS và THPT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, thay vì chỉ áp dụng cho cấp tiểu học, đã thu hút sự quan tâm của dư luận.
Trước những thông tin gây xôn xao dư luận về việc học sinh cấp THCS và THPT sẽ phải học 2 buổi/ngày, Bộ GD&ĐT đã chính thức lên tiếng làm rõ vấn đề này.
Đại diện Bộ GD-ĐT đã có những lý giải về thông tin sẽ bắt buộc các trường THCS và THPT dạy học 2 buổi/ngày.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát huy năng lực của học sinh, vì vậy các trường Tiểu học, THCS, THPT tổ chức dạy học hai buổi/ngày, theo thông tin từ Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Thông tin của Bộ GD&ĐT về việc yêu cầu các trường THCS và THPT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày đang tạo ra nhiều luồng ý kiến trái chiều trong dư luận.
Thông tin bắt buộc học 2 buổi/ngày với cấp 2, cấp 3 lập tức nhận được nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có phụ huynh bày tỏ không đồng tình với mong muốn cho con em có nhiều thời gian tự lập, tự học.
Hiện bậc tiểu học đã bắt buộc dạy 2 buổi/ngày. Tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ sửa đổi quy định, yêu cầu các trường cấp THCS, THPT cũng bắt buộc phải dạy 2 buổi/ngày. Đây là thông tin được Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT) Thái Văn Tài chia sẻ.
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD-ĐT) cho biết, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đích đến cuối cùng là phát triển năng lực học sinh, do đó buộc các nhà trường Tiểu học, THCS, THPT phải tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Dạy học 2 buổi/ngày phải khai thác hết công năng của cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phục vụ giảng dạy học sinh, song cần được xác định minh bạch.
Dạy học 2 buổi/ngày phải khai thác hết công năng của cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phục vụ giảng dạy học sinh, song cần được xác định minh bạch
Đảng ủy Bộ GD&ĐT xây dựng Kế hoạch số 01-KH/ĐU tổ chức Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ Bộ GD&ĐT, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Ngày 3/4, Đoàn kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và phổ cập trung học cơ sở mức độ 3 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc với Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tỉnh Điện Biên.
Sáng ngày 3/4, đoàn kiểm tra của Vụ Giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do ông Đỗ Đức Quế, Phó Vụ trưởng làm trưởng đoàn làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên về việc công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phổ cập giáo dục THCS mức độ 3.
Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh chính sách hỗ trợ của Nhà nước, cần có giải pháp về giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp cho những trẻ yếu thế...
Xây dựng chính sách an sinh xã hội bảo đảm quyền của người khuyết tật tự kỷ còn nhiều khó khăn, hạn chế và bất cập. Trẻ tự kỷ được công nhận là một dạng khuyết tật, nhưng hiện nay vẫn chưa được hưởng đầy đủ quyền lợi và sự hỗ trợ cần thiết từ nhà nước.
Trong nhiều giải pháp để kiểm soát dạy thêm, học thêm tràn lan được ngành giáo dục nỗ lực triển khai, phương án lập trang điện tử giúp công tác quản lý dạy thêm, học thêm minh bạch, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi học sinh của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TP Hồ Chí Minh nhận được nhiều quan tâm.
Sau hơn 1 tháng thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm, số lượng các trung tâm và hộ kinh doanh tăng chóng mặt và mức thu phí cao gấp nhiều lần so với trước. Nhiều nơi tổ chức ở nhà dân nên phòng học chật hẹp, thiếu ánh sáng...
Thông tư 30/2024/TT-BGDĐT được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành với nhiều điều chỉnh quan trọng trong tuyển sinh đầu cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ để đơn giản hóa quy trình tuyển sinh. Sau hơn một tháng triển khai, Thông tư đã bước đầu phát huy hiệu quả, giúp các địa phương chủ động hơn trong công tác tuyển sinh và nhận được phản hồi tích cực từ xã hội.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng, trong thời gian tới, cần nâng cao chất lượng giáo dục và tiếp tục tuyên truyền về Thông tư 29 trên tinh thần không khuyến khích học thêm, dạy thêm bằng mọi giải pháp.
Dù Bộ GD&ĐT đã yêu cầu báo cáo về tình hình triển khai Thông tư 29 về quản lý dạy thêm, học thêm, đến nay vẫn còn gần 20 tỉnh thành chưa gửi phản hồi.
Ngành Giáo dục đang nỗ lực duy trì, quyết tâm không 'đánh trống bỏ dùi' trong quản lý dạy thêm, học thêm nhằm bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho học sinh.
Bộ GD&ĐT sẽ nhận đơn thư trực tiếp về tình hình dạy thêm, học thêm (DTHT), sẽ ra hướng dẫn buổi học thứ hai trong tháng 5, tinh thần không 'đánh trống bỏ dùi', mệnh lệnh tinh thần trách nhiệm theo yêu cầu chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trả lại tuổi thơ cho học sinh (HS)...
Thay vì chỉ có 24 mã đề cho 24 học sinh trong 1 phòng thi, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ nâng số mã đề lên 48
Sau một tháng rưỡi thực hiện Thông tư 29, các trung tâm có chức năng dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, các hộ đăng ký kinh doanh tăng vọt
Theo Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, cần tiếp tục thực hiện tốt '5 không' và '4 đề cao' trong triển khai Thông tư số 29, đề cao tinh thần tự học của học sinh.
Chiều 28.3, Báo Nhân Dân tổ chức tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?' . Chương trình hưởng ứng Ngày Thế giới nhận thức về Tự kỷ (2.4).
Trẻ tự kỷ khi bước vào tuổi dậy thì, phần lớn phải đối diện với tương lai mờ mịt khi người thân ngày càng già yếu, chi phí chăm sóc ngày một tăng cao, ít có khả năng lao động để tự nuôi sống bản thân. Tương lai của trẻ tự kỷ sẽ ra sao, khi cha mẹ không còn nữa là một vấn đề an sinh xã hội gây nhức nhối.
Đây là một trong những bất cập bộc lộ sau quá trình triển khai Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm tại Hà Nội.
Sau khi Thông tư 29/2024 có hiệu lực, số lượng trung tâm dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, TP.HCM tăng mạnh và mức phí học thêm cũng cao hơn trước.
Thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Tương lai nào cho trẻ tự kỷ?' do Báo Nhân Dân tổ chức, chiều 28/3.
Chiều 28.3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và việc thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Chiều 28/3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 Sở GD-ĐT về thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đầu cấp và thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm học thêm sau 1,5 tháng đi vào cuộc sống.
Dù Bộ GD&ĐT đã yêu cầu nhưng đến nay 19 tỉnh thành vẫn chưa gửi báo cáo về tình hình triển khai thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm.