Theo quy hoạch, tất cả các tỉnh, thành trên cả nước sẽ có trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập vào năm 2030. Hiện nay, có 11 cơ sở giáo dục chuyên biệt đang hoạt động, và kế hoạch đặt ra là xây dựng thêm một cơ sở công lập mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.
Ngày 11/3, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị công bố và trao quyết định về công tác cán bộ tại Trường Bồi dưỡng cán bộ Giáo dục Hà Nội.
Từ nay đến năm 2030, sẽ bổ sung mới 900 giáo viên và 5.500 viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật làm việc trong trong các cơ sở giáo dục với người khuyết tật.
Chưa có hướng dẫn pháp lý cụ thể cho các cơ sở dạy thêm, học thêm khiến việc quản lý của Sở GD&ĐT Hải Phòng gặp nhiều khó khăn.
Đến năm 2030, cả nước có gần 11 nghìn viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, trong đó số cần bổ sung là gần 6.500 người.
Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Một số lĩnh vực, trường đại học được ngành giáo dục ưu tiên đầu tư trọng điểm là bởi cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội, cần nguồn lực chất lượng cao.
Chiều nay (7/3), Bộ GD-ĐT họp báo công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Quyết định mới, đến năm 2030 và 2050, Việt Nam sẽ cần bổ sung hàng nghìn giáo viên và viên chức hỗ trợ giáo dục cho người khuyết tật.
Khuyến khích thành lập mới, mở rộng mạng lưới cơ sở giáo dục đại học tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài có uy tín nhất là các cơ sở giáo dục đại học chuyên đào tạo các ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
Việc chỉ chọn một số cơ sở giáo dục đại học trọng điểm để đầu tư, không có nghĩa đóng cơ hội phát triển với các cơ sở giáo dục đại học khác.
Đến năm 2030, cả nước có gần 11 nghìn viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, trong đó số cần bổ sung là gần 6.500 người.
Chiều 7/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Họp báo công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo ông Tạ Ngọc Trí, phát triển nguồn nhân lực đối với giáo dục đặc biệt được cấu thành bởi hai lực lượng.
Ngày 7/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ GDĐT và công bố các Quyết định điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo các đơn vị Bộ GDĐT.
Đến năm 2030, có khoảng 3.300 giáo viên và 7.400 viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật làm việc trong các cơ sở giáo dục với người khuyết tật.
Ngày 7/3, Bộ GD-ĐT tổ chức công bố quyết định của Thủ tướng điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ GD-ĐT và điều động, bổ nhiệm lãnh đạo các đơn vị.
Sau khi sắp xếp bộ máy Bộ GD&ĐT có 5 Thứ trưởng phụ trách các lĩnh vực và các địa phương khác nhau, đảm bảo đúng nhiệm vụ được giao.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định phân công lại nhiệm vụ của Bộ trưởng và 4 Thứ trưởng nhằm phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ.
Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định 543 /QĐ-BGDĐT ngày 3/3/2025 về việc phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng và các Thứ trưởng.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng đánh giá cao tinh thần chủ động, bài bản, nghiêm túc, hiệu quả Thông tư 29 của ngành Giáo dục Bắc Giang.
Thực hiện Kế hoạch của Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; trong đó giảm 1 Tổng Cục thành Cục; giảm 6 Vụ; đồng thời điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự.
Về tin nhân sự 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố quyết định nhân sự lãnh đạo các đơn vị sau khi thực hiện sắp xếp, tổ chức bộ máy.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.
Ngày 5.3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) thông tin chính thức về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.
Bộ GD-ĐT vừa thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh: Giáo viên tăng cường hướng dẫn, truyền cảm hứng cho học sinh về tinh thần tự học, chủ động học.
Chiều 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự tại các đơn vị thuộc Bộ.
Sau tinh gọn, Bộ Giáo dục và Đào tạo giảm 6 vụ trưởng, tăng 5 vụ phó. Có 3 vụ trưởng và một cục trưởng được chuyển xuống thành cục phó và vụ phó.
Sau khi sắp xếp, tổ chức bộ máy, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) còn 18 đơn vị, giảm 6 vụ, 1 tổng cục thành cục và bổ nhiệm 30 nhân sự.
Thực hiện sắp xếp bộ máy, trên cơ sở hợp nhất các đơn vị liên quan, Bộ GD&ĐT đã giảm 1 Tổng cục thành Cục và giảm 6 Vụ.
Ngày 5.3, Bộ GD-ĐT thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự. Theo đó, Bộ GD-ĐT giảm 1 Tổng Cục thành Cục, giảm 6 Vụ.
Chiều 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) đã thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự mới. Theo quy định Nghị định số 37/2025/NĐ-CP, Bộ GD & ĐT đã giảm 1 tổng cục thành cục và giảm 6 vụ.
Hoạt động dạy thêm, học thêm phải công khai, minh bạch để bảo vệ sự tôn nghiêm của ngành, hình ảnh của các thầy cô giáo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa cung cấp thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố thông tin về tổ chức, bộ máy mới sau tinh gọn, thực hiện theo Nghị định số 37/2025/NĐ-CP, giảm Tổng Cục thành Cục; giảm 6 Vụ.
Ngày 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm PGS-TS Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm TS Thái Văn Tài, giữ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Phổ thông, Bộ GD&ĐT thay cho ông Nguyễn Xuân Thành.
Bộ GD&ĐT bổ nhiệm lãnh đạo nhiều vụ, cục sau tổ chức, sắp xếp bộ máy.
Ngày 5-3, Bộ GD-ĐT thông báo tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự sau sắp xếp với 18 đơn vị, giảm 6 Vụ, giảm 1 Tổng cục thành Cục và bổ nhiệm 30 nhân sự.
Bộ GD&ĐT vừa phát đi thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự tại các đơn vị thuộc Bộ.
Bộ trưởng GD-ĐT vừa có quyết định điều động, bổ nhiệm TS Thái Văn Tài giữ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Phổ thông, Bộ GD-ĐT.
Sáng 5-3, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Pleiku Đoàn Hữu Dũng cùng đại diện một số sở, ngành tiếp đoàn công tác của Vương quốc Campuchia và Tổ chức AIP Foundation đến thăm, làm việc và trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố.
Nghị định 37 của Chính phủ quy định cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ GD&ĐT giảm từ 23 xuống còn 18 đơn vị.
Ngày 26/2, Chính phủ ban hành Nghị định 37/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐT.