Giáo viên nâng chất lượng dạy chính khóa, học sinh sao phải đi học thêm?

Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông đề xuất TPHCM quy định giờ giấc dạy thêm một cách thống nhất. Cùng với đó là công bố danh sách giáo viên, chương trình dạy và danh sách học sinh một cách công khai, minh bạch.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Thông tư 29 hướng đến nền giáo dục chất lượng, vì học sinh

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã kết luận như vậy tại buổi kiểm tra công tác quản lý về dạy thêm học thêm tại Thành phố Hồ Chí Minh.

TPHCM: Đề xuất nhiều giải pháp triển khai hiệu quả Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm

Sáng 21-3, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã có buổi làm việc với Sở GD-ĐT TPHCM về kiểm tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn TPHCM.

Giáo viên Hải Phòng linh hoạt, sáng tạo trong dạy học môn Toán lớp 5

Sáng 21/6, Sở GD&ĐT Hải Phòng tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Dạy học môn Toán lớp 5 Chương trình GDPT 2018'.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Đề thi quá khó buộc học sinh phải đi học thêm

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh việc ra đề thi tuyển sinh lớp 10, đề thi tốt nghiệp quá khó buộc học sinh phải đi học thêm, đó là một sự lãng phí.

Đưa AI vào giáo dục nhanh hơn, mạnh mẽ hơn

Tại Tọa đàm 'Tầm nhìn, định hướng tương lai cho giáo dục trong kỷ nguyên AI' diễn ra sáng 20/3 tại TP.HCM, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh AI đi vào cuộc sống, vào giáo dục, cơ hội nhiều hơn thách thức…

Bộ GD&ĐT nhận hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa vào 20/6

Bộ GD&ĐT thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa biên soạn theo Chương trình GDPT 2018.

HS Trường Nguyễn Siêu trải nghiệm AI, tìm hiểu về chip bán dẫn ở STEAM DAY 2025

Học sinh Trường THCS&THPT Nguyễn Siêu được tiếp xúc và trải nghiệm công nghệ chip bán dẫn tại Ngày hội STEAM 2025, cùng nhiều hoạt động trải nghiệm về AI.

Triển khai đưa AI vào trường học

Thời gian qua, một số địa phương trên cả nước đã triển khai thí điểm và ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó có công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giảng dạy, từng bước phù hợp với bối cảnh giáo dục hiện đại.

'Vòng tròn' bệnh thành tích trong giáo dục, cuối cùng dồn áp lực xuống học sinh

Theo chuyên gia, bệnh thành tích trong giáo dục là vòng tròn của cả hệ thống, nhưng nặng nhất vẫn là từ các cơ quan quản lý, sau đó áp xuống các nhà trường rồi thầy cô và cuối cùng đẩy áp lực xuống học sinh.

Thông tư 29 hướng tới những điều tốt đẹp cho giáo dục

Làm việc với ngành Giáo dục Thái Bình, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng khẳng định Thông tư 29 hướng tới những điều tốt đẹp cho giáo dục, học sinh.

Hướng đến một nền giáo dục không rào cản

Giáo dục không chỉ là quyền lợi mà còn là chìa khóa mở ra tương lai cho mọi người, bao gồm cả người khuyết tật. Với mục tiêu tạo ra một hệ thống giáo dục chuyên biệt và hỗ trợ giáo dục hòa nhập, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt và trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập đến năm 2030, tầm nhìn 2050, thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc đảm bảo công bằng giáo dục cho mọi đối tượng.

Làm thế nào để trẻ em Việt Nam lớn lên với tuổi thơ không áp lực?

Các nghiên cứu cho thấy trẻ em Việt Nam đang chịu nhiều áp lực từ học tập, từ bệnh thành tích trong nhà trường và sự kỳ vọng của phụ huynh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của trẻ.

Giáo dục kỹ năng số và an toàn số cho học sinh trong thời đại trí tuệ nhân tạo

Các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, giáo viên cùng thảo luận về nâng cao hiệu quả triển khai giáo dục kỹ năng số, an toàn số cho học sinh trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng.

Mỗi tỉnh đều có trung tâm hỗ trợ hòa nhập

Theo quy hoạch, tất cả các tỉnh, thành trên cả nước sẽ có trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập vào năm 2030. Hiện nay, có 11 cơ sở giáo dục chuyên biệt đang hoạt động, và kế hoạch đặt ra là xây dựng thêm một cơ sở công lập mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.

Ông Nguyễn Xuân Thành làm Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng cán bộ Giáo dục Hà Nội

Ngày 11/3, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị công bố và trao quyết định về công tác cán bộ tại Trường Bồi dưỡng cán bộ Giáo dục Hà Nội.

Đảm bảo tiếp cận giáo dục công bằng cho người khuyết tật

Từ nay đến năm 2030, sẽ bổ sung mới 900 giáo viên và 5.500 viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật làm việc trong trong các cơ sở giáo dục với người khuyết tật.

Quản lý dạy thêm ngoài nhà trường: Khó khăn đặc biệt với lớp học thêm tự phát

Chưa có hướng dẫn pháp lý cụ thể cho các cơ sở dạy thêm, học thêm khiến việc quản lý của Sở GD&ĐT Hải Phòng gặp nhiều khó khăn.

Cần bổ sung gần 6.500 giáo viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật

Đến năm 2030, cả nước có gần 11 nghìn viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, trong đó số cần bổ sung là gần 6.500 người.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục: Mục tiêu hình thành trung tâm giáo dục lớn

Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ GD&ĐT lý giải tại sao một số trường đại học được ưu tiên đầu tư trọng điểm

Một số lĩnh vực, trường đại học được ngành giáo dục ưu tiên đầu tư trọng điểm là bởi cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội, cần nguồn lực chất lượng cao.

Đến năm 2030, cần bổ sung mới 9.000 giáo viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật

Chiều nay (7/3), Bộ GD-ĐT họp báo công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đến 2030, Việt Nam cần thêm 11.000 viên chức hỗ trợ giáo dục cho người khuyết tật

Theo Quyết định mới, đến năm 2030 và 2050, Việt Nam sẽ cần bổ sung hàng nghìn giáo viên và viên chức hỗ trợ giáo dục cho người khuyết tật.

Khuyến khích mở thêm nhiều trường đại học mới

Khuyến khích thành lập mới, mở rộng mạng lưới cơ sở giáo dục đại học tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài có uy tín nhất là các cơ sở giáo dục đại học chuyên đào tạo các ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ.

Chọn CSGDĐH trọng điểm không có nghĩa đóng cơ hội của những trường còn lại

Việc chỉ chọn một số cơ sở giáo dục đại học trọng điểm để đầu tư, không có nghĩa đóng cơ hội phát triển với các cơ sở giáo dục đại học khác.

Cần bổ sung gần 6.500 giáo viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật

Đến năm 2030, cả nước có gần 11 nghìn viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, trong đó số cần bổ sung là gần 6.500 người.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục: Đại học công lập chiếm 70% quy mô đào tạo

Chiều 7/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Họp báo công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đối với giáo dục đặc biệt

Theo ông Tạ Ngọc Trí, phát triển nguồn nhân lực đối với giáo dục đặc biệt được cấu thành bởi hai lực lượng.

Ông Lê Tấn Dũng giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Ngày 7/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ GDĐT và công bố các Quyết định điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo các đơn vị Bộ GDĐT.

Đến năm 2030 cần gần 11 nghìn viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật

Đến năm 2030, có khoảng 3.300 giáo viên và 7.400 viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật làm việc trong các cơ sở giáo dục với người khuyết tật.

Bộ GD-ĐT công bố loạt quyết định bổ nhiệm lãnh đạo nhiều đơn vị

Ngày 7/3, Bộ GD-ĐT tổ chức công bố quyết định của Thủ tướng điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ GD-ĐT và điều động, bổ nhiệm lãnh đạo các đơn vị.

Phân công nhiệm vụ cho Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT

Sau khi sắp xếp bộ máy Bộ GD&ĐT có 5 Thứ trưởng phụ trách các lĩnh vực và các địa phương khác nhau, đảm bảo đúng nhiệm vụ được giao.

Phân công lại nhiệm vụ cho lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định phân công lại nhiệm vụ của Bộ trưởng và 4 Thứ trưởng nhằm phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ.

Bộ GD&ĐT phân công lại nhiệm vụ của Bộ trưởng và các Thứ trưởng

Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định 543 /QĐ-BGDĐT ngày 3/3/2025 về việc phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng và các Thứ trưởng.

Bắc Giang thực hiện Thông tư 29 thuận lợi, nhẹ nhàng, nghiêm túc, hiệu quả

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng đánh giá cao tinh thần chủ động, bài bản, nghiêm túc, hiệu quả Thông tư 29 của ngành Giáo dục Bắc Giang.

Bộ GD&ĐT điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự sau sắp xếp, tinh gọn

Thực hiện Kế hoạch của Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; trong đó giảm 1 Tổng Cục thành Cục; giảm 6 Vụ; đồng thời điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự.

Tin nhân sự 5/3: Công tác cán bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo; nhân sự các địa phương

Về tin nhân sự 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố quyết định nhân sự lãnh đạo các đơn vị sau khi thực hiện sắp xếp, tổ chức bộ máy.

Cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.

Bộ Giáo dục và Đào tạo giảm 6 vụ sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Ngày 5.3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) thông tin chính thức về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.

Bộ GD-ĐT bổ nhiệm nhiều nhân sự sau sắp xếp

Bộ GD-ĐT vừa thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tăng cường hướng dẫn học sinh tự học

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh: Giáo viên tăng cường hướng dẫn, truyền cảm hứng cho học sinh về tinh thần tự học, chủ động học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm nhân sự sau khi sắp xếp, tổ chức bộ máy

Chiều 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự tại các đơn vị thuộc Bộ.

Sau tinh gọn, Bộ Giáo dục và Đào tạo giảm 6 vụ trưởng, tăng 5 vụ phó

Sau tinh gọn, Bộ Giáo dục và Đào tạo giảm 6 vụ trưởng, tăng 5 vụ phó. Có 3 vụ trưởng và một cục trưởng được chuyển xuống thành cục phó và vụ phó.

Bộ GDĐT giảm 6 vụ sau khi sắp xếp bộ máy

Sau khi sắp xếp, tổ chức bộ máy, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) còn 18 đơn vị, giảm 6 vụ, 1 tổng cục thành cục và bổ nhiệm 30 nhân sự.

Bộ GD&ĐT bổ nhiệm nhân sự mới sau khi sắp xếp, tinh gọn

Thực hiện sắp xếp bộ máy, trên cơ sở hợp nhất các đơn vị liên quan, Bộ GD&ĐT đã giảm 1 Tổng cục thành Cục và giảm 6 Vụ.

Bộ GD-ĐT giảm 6 vụ sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy, thay đổi nhiều nhân sự lãnh đạo

Ngày 5.3, Bộ GD-ĐT thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự. Theo đó, Bộ GD-ĐT giảm 1 Tổng Cục thành Cục, giảm 6 Vụ.

Thông tin mới nhất về tổ chức bộ máy, bổ nhiệm nhân sự mới tại Bộ Giáo dục và Đào tạo

Chiều 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) đã thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự mới. Theo quy định Nghị định số 37/2025/NĐ-CP, Bộ GD & ĐT đã giảm 1 tổng cục thành cục và giảm 6 vụ.