Nghị quyết số 68-NQ/TW xác định kinh tế tư nhân là động lực then chốt. Trong đó, báo chí đóng vai trò kết nối, lan tỏa, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp và đồng hành cùng doanh nghiệp xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, bền vững…
Báo chí không chỉ là cầu nối thông tin mà còn là đối tác chiến lược trong hành trình xây dựng một khu vực kinh tế tư nhân năng động, hiệu quả và bền vững, đúng với tinh thần Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Ngày 4-7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn Doanh nghiệp Việt Nam chỉ đạo Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Báo chí và doanh nghiệp: Đồng hành thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân' với sự tham gia của lãnh đạo nhiều cơ quan báo chí, doanh nghiệp, chuyên gia.
Nghị quyết số 68-NQ/TW xác định kinh tế tư nhân là động lực then chốt. Trong đó, báo chí đóng vai trò kết nối, lan tỏa, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp và đồng hành cùng doanh nghiệp xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, bền vững…
Sáng 4/7, tại TP.HCM, VCCI phối hợp Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm 'Báo chí và Doanh nghiệp: Đồng hành thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân'.
Ngày 4-7, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức tọa đàm 'Báo chí và doanh nghiệp: Đồng hành thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân' dưới sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Sự hỗ trợ về thể chế, nguồn lực và đặc biệt là sự đồng hành của báo chí là yếu tố then chốt để hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân
Đó là phát biểu của Phó Chủ tịch VCCI Võ Tân Thành tại buổi tọa đàm 'Báo chí và doanh nghiệp: Đồng hành thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân', do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức sáng 4-7, tại TPHCM.
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% vào năm 2025 và xa hơn nữa là vươn mình trong kỷ nguyên mới, Việt Nam đang đặt niềm tin mạnh mẽ vào khu vực kinh tế tư nhân. Vậy làm thế nào để khu vực này phát huy tối đa tiềm năng, trở thành động lực tăng trưởng thực sự? Tọa đàm 'Đồng hành thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân' đã hé lộ những chiến lược đột phá và cam kết chung tay giữa báo chí và doanh nghiệp do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức.
Việc xây dựng hành lang pháp lý minh bạch, khả thi cho chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đang trở thành yêu cầu cấp thiết, giúp doanh nghiệp tiết kiệm tài nguyên, gia tăng hiệu quả sản xuất và từng bước chuyển đổi sang mô hình phát triển bền vững, kinh tế tuần hoàn.
Trong thời gian qua, các cơ quan quản lý đã nỗ lực xây dựng khuôn khổ pháp lý, hoàn thiện quy định, đưa chính sách EPR vào thực tiễn. Việc chia sẻ những kinh nghiệm, thông lệ tốt giúp cộng đồng doanh nghiệp có thêm thông tin, học hỏi các mô hình tái chế sản phẩm, bao bì và thu gom, xử lý chất thải hiệu quả.
Việc xây dựng một cơ chế EPR hiệu quả, khả thi, phù hợp với điều kiện của Việt Nam là hết sức cần thiết trong điều kiện quá trình triển khai thực tế hiện nay vẫn gặp không ít khó khăn.
Hạ tầng thu gom, tái chế chưa hoàn thiện; chi phí tái chế cao; vật liệu tái chế khó tiêu thụ trong nước; pháp lý chưa rõ ràng, thiếu cơ chế giám sát… là những vướng mắc khiến việc triển khai EPR trên thực tế chưa hiệu quả…
Chiều 19.6, tại TPHCM, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) phối hợp với Bộ NN-MT tổ chức Hội thảo phổ biến các quy định về trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì và trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR).
Chi phí tái chế cao, vật liệu tái chế khó tiêu thụ trong nước đã khiến cho nhiều doanh nghiệp khó thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì và trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải.
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW (Nghị quyết 68) về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN), làm nức lòng cộng đồng doanh nghiệp (DN) cả nước nói chung và DN khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) nói riêng. Tuy mới ban hành nhưng Nghị quyết 68 được cộng đồng DN phấn khởi đón nhận, xem là 'đường băng' để chủ động bứt phá và tăng tốc, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.
Sáng 30/5, tại The Grand Hồ Tràm (huyện Xuyên Mộc), UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Hội nghị đầu tư năm 2025 với chủ đề 'Lựa chọn Bà Rịa - Vũng Tàu'.
Sáng 30/5, tại The Grand Hồ Tràm, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Hội nghị đầu tư năm 2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính tham dự hội nghị.
Ngày 23/5, hội nghị doanh nghiệp (DN) khu vực năm 2025 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Chi nhánh miền Trung – Tây Nguyên tổ chức tập trung vào chủ đề 'Chuyển đổi xanh - Thách thức và cơ hội cho DN'.
Ngày 23-5, tại Đà Nẵng, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh miền Trung - Tây Nguyên tổ chức Hội nghị doanh nghiệp khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2025 với chủ đề 'Chuyển đổi xanh - Thách thức và cơ hội cho doanh nghiệp'.
Với sự quan tâm mạnh mẽ từ Chính phủ và việc đầu tư cho các dự án hạ tầng trọng điểm, cùng với xu thế hội nhập sâu rộng quốc tế đang mở ra cơ hội phát triển cho ngành công nghiệp ô tô, xe điện Việt Nam…
Ngày 22/5, chuỗi Triển lãm quốc tế lần thứ 21 về công nghiệp ô tô, xe máy, xe điện và công nghiệp hỗ trợ (Autotech & Accessories 2025); Triển lãm quốc tế về máy xây dựng, xe chuyên dụng, công nghệ và hạ tầng giao thông vận tải (Cons & Trans 2025) đã khai mạc tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
Đây là dịp để các đơn vị sản xuất, phân phối, cung ứng giải pháp công nghệ có cơ hội tiếp cận thị trường mục tiêu, mở rộng mạng lưới hợp tác và thúc đẩy chuyển giao công nghệ…
Phần lớn doanh nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ gặp nhiều thách thức, lo ngại lạm phát và chi phí sản xuất tăng, nhu cầu tiêu dùng nội địa và thị trường xuất khẩu suy giảm. Nhưng thách thức đặt ra cảnh báo nghiêm túc, đòi hỏi hành động nhanh chóng, quyết liệt và đồng bộ để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua sóng gió.
Theo chuyên gia, trong bối cảnh năm 2025, doanh nghiệp ĐBSCL cần nhạy bén thích ứng, nắm bắt cơ hội và vạch ra chiến lược phát triển phù hợp.
Chính sách thuế nhập khẩu 46% mà Mỹ áp lên hàng hóa Việt Nam là cú sốc thương mại và là bước ngoặt buộc nền kinh tế Việt Nam phải điều chỉnh chiến lược xuất khẩu đã duy trì trong hơn hai thập kỷ. Mặc dù đây là thách thức lớn nhưng cũng cơ hội Việt Nam để chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững và nâng cao sức cạnh tranh.
Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế Chăm sóc: Giải pháp Thúc đẩy Bình đẳng giới và Tăng trưởng Bền vững' là một phần trong nỗ lực của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam và UN Women nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền kinh tế cho phụ nữ tại Việt Nam.
Sự phân bổ không cân bằng của các trách nhiệm chăm sóc giữa nam và nữ đang tạo ra những rào cản lớn đối với sự tham gia và phát triển nghề nghiệp của phụ nữ
Ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, phụ nữ làm công việc chăm sóc không lương gấp 2,5 lần nam giới. Trong khi, phụ nữ Việt Nam làm việc nhà gần gấp đôi nam giới.
Hội thảo là một phần trong nỗ lực của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam và UN Women nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền kinh tế cho phụ nữ tại Việt Nam.
Cùng một thời điểm, doanh nghiệp gỗ Việt Nam có thể tiếp cận hàng trăm doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới để mở ra cơ hội xuất khẩu.
Ngày 5/3, phát biểu khai mạc Hội chợ quốc tế đồ gỗ và mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam - VIFA EXPO 2025, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dũng nhấn mạnh, VIFA EXPO không chỉ là một hội chợ thương mại tiên phong và lâu đời mà còn là biểu tượng cho sự phát triển của ngành gỗ và nội thất Việt Nam, đồng thời góp phần quan trọng vào việc xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm giao thương nội - ngoại thất hàng đầu khu vực.
VIFA EXPO 2025 quy tụ hơn 650 doanh nghiệp đăng ký trưng bày; trong đó, 52% doanh nghiệp nước ngoài đến từ 19 quốc gia và vùng lãnh thổ; 48% doanh nghiệp Việt Nam đến từ 17 tỉnh, thành trên cả nước.
VIFA EXPO 2025 không chỉ là nơi để doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu sản phẩm, mà còn gặp gỡ, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường và gia tăng xuất khẩu gỗ.
Xuất khẩu đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời gian qua ghi nhận những kết quả tích cực. Tuy nhiên, để chủ động trong kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp cần nỗ lực đa dạng thị trường xuất khẩu nhằm tránh rủi ro cũng như phụ thuộc.
Nhiều 'ông lớn' thương mại điện tử như Amazon, Wayfair cùng những nhà mua hàng trên 100 triệu USD tham dự hội chợ đồ gỗ và nội thất Việt Nam.
Từ ngày 5 - 8/3/2025, tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội chợ quốc tế đồ gỗ và mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam - VIFA EXPO 2025.
Đó là nhận định của ông Võ Tân Thành – Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Thành phố Hồ Chí Minh tại buổi công bố Hội chợ Quốc tế Đồ gỗ và Mỹ nghệ Xuất khẩu Việt Nam (VIFA EXPO) lần thứ 16 năm 2025, sáng 19/2.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là vùng đất giàu tiềm năng với những cánh đồng lúa rộng lớn, hệ sinh thái thủy sản phong phú và nguồn lao động dồi dào. Tuy nhiên, nơi đây đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, sụt lún đất và áp lực cạnh tranh toàn cầu.
Phát triển bền vững là mục tiêu hướng đến của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, để đạt kỳ vọng này không phải là chuyện dễ vì cần đáp ứng yêu cầu về giảm khí nhà kính và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật ngày càng khắt khe hơn của thị trường nhập khẩu.
Ngày 20/12, UBND tỉnh Bến Tre phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng năm 2024.
Chuyển đổi mô hình theo hướng nông nghiệp sinh thái, hữu cơ, tuần hoàn và phát thải thấp là sự lựa chọn được ưu tiên hàng đầu, đồng thời là cơ hội chuyển mình mạnh mẽ cho ngành nông nghiệp của Việt Nam nói chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng.
Diễn đàn thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long là cơ hội để thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Việc xây dựng nông nghiệp bền vững hướng tới Net Zero vào năm 2050, sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp đóng vai trò then chốt.
Ngày 19/12, tại TP Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp và một số đơn vị tổ chức diễn đàn Xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Ngày 19.12, tại TP.Cần Thơ diễn ra Diễn đàn Xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050.