Cơ quan chức năng Trung Quốc đã phanh phui một mạng lưới lừa đảo quy mô lớn chuyên cung cấp bằng cấp, chứng chỉ và hồ sơ thực tập giả...
Lập trường của Tổng thống Mỹ Donald Trump về Ukraine làm rung chuyển châu Âu, lung lay liên minh xuyên Đại Tây Dương. Nó có thể khiến cỗ máy kinh tế EU già cỗi bừng tỉnh, còn kinh tế Nga hồi phục mạnh mẽ.
Đam mê triết học, văn chương, Phạm Bùi Gia Khanh, học sinh lớp 11 (khối 12), trường Quốc tế Anh Hà Nội (BIS Hà Nội) giành Huy chương Vàng cuộc thi Toán học UKMT của Vương quốc Anh và là người sáng lập Dự án Chalk Road (Con đường phấn), một sáng kiến nhằm hỗ trợ học sinh các tỉnh miền núi khó khăn phát triển toàn diện bản thân.
Chính phủ của Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian đã cam kết sẽ mở lại các kênh liên lạc với phương Tây và tìm cách để các lệnh trừng phạt được nới lỏng. Nhưng các sự kiện ở Gaza và Lebanon cùng những diễn biến liên quan đã ngăn cản điều đó.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi cho biết, Tehran và các nước châu Âu có thể sẽ sớm nối lại đàm phán về thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA).
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi cho biết Tehran và các nước châu Âu sẽ sớm nối lại đàm phán về thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA), vốn đã trở nên bất khả thi sau khi Mỹ quyết định đơn phương rút khỏi thỏa thuận này vào năm 2018.
Khi phiên họp thường niên của Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) sắp kết thúc vào tuần trước, Trung Quốc và Brazil đã tổ chức một cuộc họp bên lề với sự tham dự của 17 thành viên. Mục đích của cuộc họp kín ngày 27/9 là tập hợp sự ủng hộ cho kế hoạch hòa bình về xung đột Ukraine.
Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc ngày 28/9, Ấn Độ đã lên tiếng chỉ trích chính sách khủng bố xuyên biên giới của Pakistan, khẳng định quốc gia láng giềng sẽ 'không bao giờ thành công' và 'chắc chắn sẽ phải trả giá'.
Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc ngày 28/9, Ấn Độ đã lên tiếng chỉ trích chính sách khủng bố xuyên biên giới của Pakistan, khẳng định quốc gia láng giềng sẽ 'không bao giờ thành công' và 'chắc chắn sẽ phải trả giá'.
Chuyên gia chỉ ra 'cách đầu tiên và quan trọng nhất để ngăn mực nước biển dâng cao'.
Trong 2 ngày 22 và 23/9, ngay trước thềm Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 (UNGA 79), Tổng thư ký LHQ António Guterres đã chủ trì một hội nghị đặc biệt của LHQ: Hội nghị thượng đỉnh tương lai. Hội nghị này bàn thảo nhiều vấn đề tương lai của một thế giới đầy biến động và nhiều thách thức, trong đó vấn đề 'cải tổ LHQ' được quan tâm và tranh luận nhiều.
Tại Khóa họp 79 Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA), ngày 26/9, các nhà lãnh đạo toàn cầu đã thông qua tuyên bố chính trị nhằm giải quyết các mối đe dọa của tình trạng kháng kháng sinh (AMR).
Việc Trung Quốc tuyên bố ủng hộ Liban tại Đại hội đồng Liên hợp quốc là một phần trong chiến lược rộng lớn của nước này nhằm củng cố vị thế tại Trung Đông. Trung Quốc không chỉ tìm kiếm sự ổn định khu vực để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình mà còn muốn định vị như một đối tác thay thế cho Mỹ.
Giống như nhiều tài liệu khác, 'Hiệp ước Tương lai' của Liên hợp quốc chứa đầy mục tiêu lớn nhưng lại thiếu chi tiết về cách đạt được chúng.
Mặc dù các chi tiết của 'kế hoạch chiến thắng' không được công bố, nhưng ông Zelensky dường như tin tưởng rằng chiến sự có thể chấm dứt 'bằng biện pháp ngoại giao' khi phương Tây chấp thuận kế hoạch.
Các quan chức cấp cao của Mỹ đề xuất chuyển các hệ thống tên lửa S-400 do Nga sản xuất sang phần do Mỹ kiểm soát tại Căn cứ Không quân İncirlik ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 18/9, Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) đã thông qua Nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng. Nghị quyết đã được nhiều quốc gia trên thế giới hoan nghênh, trong đó, nhiều tổ chức và quốc gia thuộc Thế giới Arab và Hồi giáo đã ủng hộ.
Kế hoạch gồm bốn điểm chính liên quan đến an ninh, vị thế địa chính trị, hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Ukraine. Tuy nhiên, các chuyên gia Nga nhận định rằng kế hoạch này có thể không đạt được kết quả mong đợi.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, từ ngày 21 - 27/9/2024, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79, làm việc tại Hoa Kỳ, sau đó, thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez cùng Phu nhân.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 18/7.
Ngày 16/7, quyền Ngoại trưởng Iran Ali Bagheri Kani cho biết, chính sách đối ngoại của chính quyền mới sẽ nhấn mạnh việc thúc đẩy chủ nghĩa đa phương phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc (LHQ) và luật pháp quốc tế.
Sáng Chủ nhật ngày 16/6 tại công viên Thống Nhất, được tổ chức bởi Liên đoàn Yoga Thành phố Hà Nội, hơn 2.000 người yêu yoga đến từ gần 100 câu lạc bộ của Hà Nội và các tỉnh thành cùng tham gia màn đồng diễn chào mừng Ngày Quốc tế Yoga lần thứ 10.
'Nga là đối tác chiến lược và đồng minh quan trọng của chúng tôi… Trong mối quan hệ của chúng tôi với nhà nước Nga, chúng tôi đặc biệt dựa vào điều đó'.
Đại hội đồng LHQ đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết công nhận Palestine đủ điều kiện trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.
Tại Quảng Bình vừa diễn ra Lễ phát động chiến dịch truyền thông hưởng ứng ngày động, thực vật hoang dã thế giới và năm phục hồi đa dạng sinh học quốc gia 2024.
Ngày 20/12/2013, tại phiên họp thứ 68 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA), ngày 3 tháng 3 hàng năm được chọn là Ngày Động vật hoang dã thế giới (World Wildlife Day-WWD). Ngày Động vật hoang dã thế giới năm 2024 có chủ đề 'Kết nối con người và hành tinh: Khám phá đổi mới kỹ thuật số trong bảo tồn động vật hoang dã'.
Phụ nữ hiện chỉ chiếm 16% số nhà đàm phán hoặc đại biểu tại các tiến trình hòa bình do Liên hợp quốc (LHQ) chủ trì hoặc đồng chủ trì. Tổng thư ký LHQ António Guterres nhấn mạnh, phụ nữ phải được tham gia đầy đủ, bình đẳng và có ý nghĩa hơn ở mọi cấp độ trong việc ra quyết định về hòa bình và an ninh toàn cầu.
Chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Romania được kỳ vọng là sẽ mở ra một chương mới, thiết thực và sâu sắc hơn nữa trong quan hệ ngoại giao lâu đời của hai nước.
Nhận lời mời của Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Klaus Schwab, Thủ tướng Hungary Viktor Orbán và Thủ tướng Romania Ion-Marcel Ciolacu, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ, thăm chính thức Hungary và Romania từ ngày 16 - 23/1/2024.
Chia sẻ với báo Thế giới & Việt Nam về chuyến thăm chính thức Romania của Thủ tướng Phạm Minh Chính sắp tới, Đại sứ Romania tại Việt Nam Cristina Romila nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của chuyến thăm và những cơ hội hợp tác tiềm năng về kinh tế.
Trong bối cảnh thương vong do các cuộc tấn công của Israel nhằm vào Hamas tại Dải Gaza gia tăng báo động, đa số các nước thành viên Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) ngày 12/12 đã đồng ý thông qua một nghị quyết kêu gọi ngừng bắn tại khu vực này.
Áp lực đối với Israel về việc ngừng bắn ở Dải Gaza ngày càng gia tăng sau khi Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) thông qua nghị quyết liên quan và Tổng thống Mỹ Joe Biden cảnh báo sự ủng hộ của quốc tế với Israel ngày càng giảm sút.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Israel Yoav Gallant tuyên bố, hai tiểu đoàn của Hamas tại hai khu vực ở miền Bắc Gaza đang đứng trên bờ vực bị tiêu diệt.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (UNGA) đã tổ chức cuộc họp kỷ niệm Ngày Quốc tế đoàn kết với nhân dân Palestine. Trong đó, Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Denis Francis và đại diện các quốc gia kêu gọi giải quyết hòa bình cho vấn đề Palestine.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Saudi Arabia Đặng Xuân Dũng, chuyến công tác sắp tới của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Saudi Arabia chắc chắn sẽ tạo xung lực mới thúc đẩy quan hệ giữa hai nước.
Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN-Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) và thăm Saudi Arabia (18-20/10), Đại sứ Việt Nam tại Saudi Arabia Đặng Xuân Dũng đã chia sẻ về ý nghĩa chuyến thăm cũng như nét nổi bật trong quan hệ ASEAN-GCC cũng như Việt Nam-Saudi Arabia.
Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai và Con đường' (BRI) lần thứ ba khai mạc vào ngày mai (17/10) tại Trung Quốc, với sự tham gia của đại diện 130 quốc gia trên thế giới. Đáng chú ý là sự hiện diện của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Trong số các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Diễn đàn còn có Thủ tướng Hungary - Viktor Orban, Tổng thống Chile - Gabriel Boric, Tổng thống Kenya - William Ruto và Thủ tướng Ethiopia - Abiy Ahmed.
Hội nghị mô phỏng mở rộng Học viện Ngoại giao 2023 (DAV Open Simulation 2023-DOS 2023) đã diễn ra thành công và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc đối với người tham dự, đánh dấu hành trình 10 năm hoạt động đầy sôi nổi và nhiệt huyết của Câu lạc bộ Hội nghị mô phỏng Liên hợp quốc Học viện Ngoại giao (DAVMUN).
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) rằng Ủy ban châu Âu nên mua nông sản Ukraine mà khối này cho rằng họ không cần và vận chuyển chúng đến các nước châu Phi.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov khẳng định Mátxcơva sẵn sàng đàm phán về cuộc xung đột đang diễn ra với Ukraine, nhưng sẽ không chấp nhận đề nghị ngừng bắn.
Ngày 20/9, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết vai trò các nước BRICS sẽ tăng lên theo thời gian trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn tại New York (Mỹ) gần đây, Thủ tướng Srettha Thavisin cho rằng Thái Lan đang 'tụt hậu so với Việt Nam' về các hiệp định thương mại tự do và các chính phủ tiền nhiệm của ông đáng lẽ phải đẩy mạnh đàm phán với các đối tác tiềm năng 'để thu hút nhiều đầu tư hơn'.
Ngày 20/9, bên lề phiên họp thứ 78 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA 78) tại New York (Mỹ), Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã nhận định về tình hình Nagorno-Karabakh hiện nay.
Sự chia rẽ trong trật tự thế giới, không chỉ theo hướng Đông - Tây mà cả hướng Bắc - Nam, đã ngăn cản Liên Hợp Quốc hoạt động hiệu quả trong một thời gian dài.
Phiên họp thứ 78 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (UNGA 78) diễn ra từ ngày 18.9 đến ngày 23.9, với chủ đề 'Xây dựng lại niềm tin và khơi dậy sự đoàn kết toàn cầu: Đẩy nhanh hành động theo Chương trình nghị sự 2030 và các Mục tiêu Phát triển Bền vững hướng tới hòa bình, thịnh vượng, tiến bộ và bền vững cho tất cả mọi người. Theo đó, các chuyên gia phân tích của tờ Brooking đã đưa ra những điều cần theo dõi và đáng được nêu bật tại sự kiện lần này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tái khẳng định ý định của Washington trong việc mở rộng Hội đồng Bảo an trong bài phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc tới đây.
Giá dầu thô Urals hàng đầu của Nga đã phục hồi lên mức trung bình 74 USD/thùng trong tháng 8 – cao hơn nhiều so với mức trần 60 USD/thùng.