Trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày một gia tăng, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, xây dựng, triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm khắc phục, giải quyết và quản lý chất lượng không khí.
Cơ quan chức năng Trung Quốc đã phanh phui một mạng lưới lừa đảo quy mô lớn chuyên cung cấp bằng cấp, chứng chỉ và hồ sơ thực tập giả...
Trong hai ngày 24 và 25-4, Bộ Nông Nghiệp và Môi trường phối hợp cùng Bộ Y tế, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức Hội thảo quốc gia về kiểm soát và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Việt Nam, nhằm tìm giải pháp đối phó tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững.
'Chúng tôi sẵn sàng hành động để đáp ứng tầm nhìn đầy tham vọng - một chương trình đặt con người và quyền được hít thở bầu không khí trong lành vào vị trí trung tâm', bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện UNDP tại Việt Nam cùng bà Angela Pratt, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, vừa đưa ra cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí.
Tuyết Diêm - làng nghề làm muối ven biển thuộc xã Xuân Bình (TX Sông Cầu) là một trong những vùng làm muối thủ công lâu đời nhất miền Trung, với lịch sử hình thành hơn 300 năm. Tuy nhiên, hiện nay, việc giữ gìn và phát triển nghề làm muối tại làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm đang đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng.
Ô nhiễm không khí đang trở thành thách thức môi trường nghiêm trọng tại nhiều đô thị lớn ở nước ta. Trước thực trạng này, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia về khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí giai đoạn 2025 - 2030 nhằm kiểm soát các nguồn phát thải lớn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thúc đẩy phát triển bền vững.
Trước thực trạng bụi mịn vượt ngưỡng an toàn, chất lượng không khí suy giảm, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để triển khai nhiều nhiệm vụ then chốt. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang kêu gọi huy động các nguồn lực, các tổ chức quốc tế, các tập đoàn… để kiểm soát, cải thiện chất lượng môi trường không khí.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Bộ Y tế, Chương trình phát triển Liên hợp quốc đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về kiểm soát, cải thiện chất lượng không khí, trong hai ngày 24-25/4.
Ô nhiễm không khí là một trong những thách thức môi trường nghiêm trọng tại Việt Nam. Số liệu quan trắc và chỉ số chất lượng môi trường không khí tại các thành phố này thường xuyên ở mức trung bình
Nếu chất lượng không khí tại Việt Nam đạt chuẩn khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ tử vong sớm do ô nhiễm không khí có thể giảm tới 75% - Phát biểu này của đại diện UNDP tại Việt Nam tại Hội thảo Khoa học quốc gia về kiểm soát và cải thiện chất lượng không khí đã phát đi một cảnh báo rõ ràng về tính cấp thiết của các hành động làm sạch bầu không khí.
Thứ trưởng Bộ NN&MT cho rằng, trong kỷ nguyên vươn mình, Việt Nam không chỉ đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ mà còn cam kết hành động vì môi trường sống xanh, sạch và bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí, đề ra các mục tiêu cụ thể giai đoạn 2026 – 2030, với từng nhóm giải pháp như năng lượng, nguồn thải, giao thông, xây dựng…
Theo Thứ trưởng Lê Công Thành, trước thực trạng bụi mịn vượt ngưỡng an toàn, chất lượng không khí suy giảm, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để triển khai nhiều nhiệm vụ then chốt.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí, với các mục tiêu cụ thể đến giai đoạn 2025 - 2030, với từng nhóm giải pháp.
Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Minh Triết khẳng định, trong kỷ nguyên số, người sử dụng công nghệ đóng vai trò quan trọng không kém những người tạo ra công nghệ. Để chuyển đổi số thành công, cần có những công dân số với đầy đủ kỹ năng để học tập, làm việc, khởi nghiệp và sáng tạo trên môi trường số.
Chiều 23/4, tại Đại học Kinh tế quốc dân diễn ra Lễ phát động Chương trình 'Nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên - Skill Our Future'.
Trong bối cảnh hiện nay, cần chuyển hướng 'gieo mầm' tư duy số cho thanh thiếu niên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Muốn vậy, đòi hỏi có sự vào cuộc của tất cả các cơ quan, Bộ, Ban, ngành, Chính phủ, các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế.
Trong khuôn khổ Lễ phát động Chương trình 'Nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên - Skill Our Future', do Trung tâm Phát triển khoa học, công nghệ và tài năng trẻ (Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam, Báo điện tử Tiếng nói Việt Nam (VOV) tổ chức chiều 23/4 tại Hà Nội, các đại biểu đã đưa ra những cảnh báo, giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững gắn với năng lực số, xu hướng việc làm hiện nay.
Chiều 23/4, T.Ư Đoàn phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP – Việt Nam) và báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam tổ chức Lễ phát động chương trình 'Nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên - Skill Our Future'.
Nếu không chủ động trang bị kỹ năng số, thanh niên không chỉ đánh mất cơ hội việc làm, phát triển cá nhân mà còn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh quốc gia. Song chuyển đổi số không chỉ là thách thức mà còn là cơ hội để thanh niên bứt phá, tạo ra giá trị mới...
Chiều nay (23/4), trong khuôn khổ Chương trình 'Nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên - Skill Our Future', BTC phát động cuộc thi 'Thách thức đổi mới sáng tạo thời đại số - Youth Digital Innovation Challenge'.
Chiều nay (23/4), tại ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam (VOV), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP – Việt Nam) và Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ và Tài năng trẻ - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức chương trình 'Nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên - 'Skill Our Future'.
Nguồn lực dành cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) mặc dù đã được quan tâm song vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tế. Để phát triển nhanh và bền vững, Việt Nam cần huy động tổng lực cả ngân sách và nguồn lực tư nhân để đầu tư cho KHCN&ĐMST nhằm tạo ra động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế.
Việt Nam hiện đang đối mặt với tình trạng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt, trong đó các dòng rác có giá trị thấp như túi nylon, xốp và bao bì nhựa dùng một lần không được thu gom để tái chế, mà thường được chôn lấp và dễ bị rò rỉ ra môi trường...
Dự án 'Tăng cường quan hệ đối tác đa phương trong quản lý chất thải tuần hoàn và bền vững' tại Việt Nam, nhằm thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên hợp lý hơn vì một nền kinh tế xanh bền vững.
Ngày 22/4, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Đại sứ quán Na Uy hôm nay ký kết Thỏa thuận hợp tác mới cho dự án 'Tăng cường quan hệ đối tác đa phương trong quản lý chất thải tuần hoàn và bền vững'.
Ngày 22/4, đoàn công tác Quỹ môi trường toàn cầu thuộc Chương trình phát triển của LHQ (GEF SGP - UNDP) tiến hành khảo sát thực địa hoạt động làng nghề làm muối để góp ý hoàn thiện dự án 'Nâng cao giá trị và đa dạng sản phẩm muối Tuyết Diêm' do Hội Nông dân tỉnh làm chủ đề xuất tại xã Xuân Bình (TX Sông Cầu).
Không chỉ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm, tạo ra gánh nặng y tế lên tới 110.000 tỷ đồng/năm, thuốc lá còn gây thiệt hại tới 99.000 tỷ đồng/năm do ô nhiễm môi trường, rác thải.
Thông qua Dự án Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua UNDP, các bên trong hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo sẽ được kết nối và kiến tạo Tổ hợp ươm tạo như không gian làm việc chung, không gian thiết kế nhanh và tạo mẫu thử đặt tại NIC Hòa Lạc…
Ngày 21/4/2025, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Nhật Bản tổ chức Hội thảo 'Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: Sẵn sàng cho thách thức và cơ hội mới' trong khuôn khổ dự án 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của NIC'.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) kỳ vọng sẽ huy động được 1,3 tỷ USD viện trợ cho Syria trong 3 năm, trang Gulf Times đưa tin.
Ngày 23/4 tại ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam (VOV), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP – Việt Nam) và Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ và Tài năng trẻ - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức chương trình 'Nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên - 'Skill Our Future''.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh vừa phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo khoa học đánh giá toàn diện dự án 'Sinh kế bền vững cho cộng đồng ven biển Bình Sơn thông qua trao quyền cho cộng đồng bảo tồn các hệ sinh thái và văn hóa tri thức bản địa trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa'.
Việt Nam đang ở thời điểm quan trọng, khi bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, lấy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo là con đường duy nhất để đưa đất nước đi lên.
Việt Nam đang chứng kiến làn sóng tiêu dùng thiết bị điện và điện tử (EEE) tăng mạnh - từ điện thoại, máy tính đến đồ gia dụng thông minh. Sự bùng nổ này kéo theo lượng rác thải điện tử ngày càng lớn và khó kiểm soát. Nếu chuỗi giá trị EEE không được tái thiết theo hướng tuần hoàn, Việt Nam sẽ đối mặt với những hệ lụy môi trường nghiêm trọng và bỏ lỡ cơ hội phát triển bền vững.
Năm 2025 được dự đoán là năm nhiều biến động và căng thẳng địa chính trị. Tuy nhiên, chuyển đổi số có thể là phương thức giúp thay đổi 'luật chơi' để Việt Nam đón kỷ nguyên mới.
Một báo cáo mới được công bố đã chỉ ra rằng tiềm năng kỹ thuật điện gió tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam có thể đạt tới 1.068 GW, mở ra cơ hội chiến lược cho điện gió ngoài khơi.
Ngày 18-4 tại TP Đà Nẵng diễn ra Lễ khởi động Dự án 'Giảm thiểu ô nhiễm và duy trì dòng chảy môi trường tại các vùng biển Đông Á thông qua việc thực hiện quản lý tổng hợp lưu vực sông tại các nước ASEAN'. Dự án được tài trợ bởi Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF), do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp cùng Chính phủ Việt Nam, cụ thể là Bộ Nông nghiệp và Môi trường, và các đối tác quốc tế triển khai thực hiện.
Chiều 18-4, tại Đà Nẵng, dự án hơn 18 tỷ đồng nhằm giảm ô nhiễm và duy trì dòng chảy môi trường tại lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn chính thức được khởi động.
Cơ quan chuyên môn ước tính tiềm năng kỹ thuật điện gió toàn vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam lên tới 1.068 GW (tại độ cao 100m), trong đó khu vực biển phía Nam chiếm gần 900 GW.
Ước tính tiềm năng kỹ thuật điện gió toàn vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) lên tới 1.068 GW (tại độ cao 100m), trong đó khu vực biển phía Nam chiếm gần 900 GW - gấp hơn 5 lần khu vực phía Bắc.
Chiều 18/4, tại Hà Nội, Cục Khí tượng Thủy văn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam và Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam tổ chức Lễ công bố Báo cáo tiềm năng kỹ thuật năng lượng gió ngoài khơi Việt Nam năm 2025.
Báo cáo mới nhất hé lộ tiềm năng hơn 1.000 GW điện gió ngoài khơi, tạo nền tảng cho Việt Nam trở thành trung tâm năng lượng xanh khu vực.
Nhằm giúp đỡ, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3 trên địa bàn huyện Bắc Hà, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức nhiều hoạt động thiết thực trên địa bàn.
Trưởng Đại diện thường trú của UNDP tại Việt Nam đánh giá việc tổ chức lại chính quyền địa phương trong năm nay sẽ giúp Việt Nam xây dựng nền hành chính công hiệu lực, hiệu quả, gần dân, vì dân hơn.
Tại phiên thảo luận số 4 trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh P4G, ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, đưa ra một con số đáng chú ý, khoảng 60% thanh niên Việt Nam hiện chưa có đủ kỹ năng cần thiết để làm việc trong nền kinh tế xanh vào năm 2030.
Ngày 15/4, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu phát triển và hỗ trợ cộng đồng (CECODES) công bố Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) 2024 ở Việt Nam.
Theo kết quả Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2024 vừa được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố, Sóc Trăng đạt 45,1864 điểm, xếp thứ 10 toàn quốc và đứng đầu so với các tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2023, Sóc Trăng đã dẫn đầu các tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long về chỉ số này.
Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) phối hợp cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức lễ công bố Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2024. Tỉnh Quảng Ninh là địa phương có điểm số PAPI cao nhất toàn quốc.
Trả lời phóng viên, ông Jonathan London - cố vấn kinh tế của Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam cho rằng, Việt Nam có cơ hội trở thành quốc gia đầu tiên trong lịch sử thế giới sử dụng AI để thúc đẩy đất nước vươn lên vị thế thu nhập cao.