Cải cách thể chế từ Hiến pháp: Tư duy phục vụ thay thế tư duy quản lý

Cải cách thể chế, thực chất, là chuyển đổi tư duy quyền lực: từ 'quản lý' sang 'phục vụ', từ 'chỉ huy' sang 'đồng hành'. Sửa đổi Hiến pháp lần này chính là bước đi để hiện thực hóa tư tưởng đó bằng khuôn khổ pháp lý cao nhất.

Quyết sách lịch sử: Chính quyền địa phương hai cấp

Sáng nay (16/6), Quốc hội sẽ 'bấm nút' quyết định những vấn đề có ý nghĩa lịch sử trong tổ chức chính quyền địa phương, từ mô hình ba cấp sang mô hình hai cấp (tỉnh - xã, bỏ cấp huyện), nhằm tinh gọn bộ máy, giảm bớt tầng nấc trung gian, đưa chính quyền gần dân, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn.

Những nội dung lớn cần phản biện xã hội đối với dự án Luật Phòng bệnh

Sáng 10/6, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị xác định những nội dung lớn cần phản biện xã hội đối với dự án Luật Phòng bệnh. TS Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Dân chủ, Giám sát và Phản biện xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam; GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Dân chủ và Pháp luật UBTƯ MTTQ Việt Nam chủ trì Hội nghị.

Đề nghị giữ quyền trình các dự án luật, pháp lệnh của tổ chức chính trị - xã hội

Đây là ý kiến được nhiều đại biểu đưa ra tại Tọa đàm khoa học Góp ý dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức sáng 31/5.

MTTQ Việt Nam báo cáo kết quả lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp 2013

Dự thảo mới của nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 sẽ được Quốc hội thảo luận một lần nữa trước khi hoàn thiện để thông qua vào tuần cuối cùng của kỳ họp.

Các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Mặt trận là phù hợp với tư tưởng tinh gọn bộ máy

Việc quy định các tổ chức chính trị - xã hội 'trực thuộc' MTTQ Việt Nam là phù hợp với tư tưởng tinh gọn tổ chức bộ máy, giảm bớt đầu mối, đúng với chủ trương của Đảng.

Sửa Hiến pháp: 'Không vì bỏ cấp huyện mà bỏ quyền chất vấn của đại biểu HĐND'

Theo GS Trần Ngọc Đường, quyền chấn vấn của đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND không chỉ là quyền hiến định mà còn là một nguyên tắc của Hiến pháp.

Sửa đổi Hiến pháp: Tránh tình trạng phân cấp, phân quyền vẫn phải hỏi Trung ương

Trung ương làm gì, địa phương làm gì; việc phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương ra sao…, đó là một trong những nội dung được các chuyên gia góp ý Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 2013: Nêu bật việc tinh gọn, bỏ cấp trung gian

Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội đưa ra các sửa đổi, bổ sung quy định về chính quyền địa phương tại các điều của Hiến pháp 2013 cơ bản bảo đảm được tính chính trị, phù hợp với Cương lĩnh, đường lối chiến lược, chủ trương của Đảng; bảo đảm được tính dân chủ, tính pháp quyền.

Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam góp ý dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013

Ngày 23/5, tại Hà Nội, Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc MTTQ: Bảo đảm giảm đầu mối, tinh gọn

Việc sửa đổi các điều quy định trong Hiến pháp nhằm khắc phục tình trạng hệ thống các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQ) còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian, chức năng, nhiệm vụ còn có sự giao thoa, trùng lắp; có lúc, có nơi chưa thực hiện sâu sát cơ sở, nắm tình hình Nhân dân chưa kịp thời.

Sửa Hiến pháp phải đảm bảo được vai trò của Mặt trận là liên hiệp chính trị

Sáng 23/5, Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Sửa Hiến pháp: Tranh luận chữ 'trực thuộc' giữa MTTQ với 5 tổ chức chính trị - xã hội

Nhiều ý kiến tranh luận khi góp ý sửa đổi bổ sung quy định tại Điều 9 Hiến pháp 2013 về nội dung 5 tổ chức chính trị - xã hội 'trực thuộc' Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp: Đề xuất nghiên cứu thành phố thuộc tỉnh là cấp cơ sở

GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Dân chủ và Pháp luật Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, nêu vấn đề, qua dư luận và các phương tiện thông tin đại chúng, nhiều chuyên gia mong muốn đề xuất giữ các thành phố, thị xã thuộc tỉnh - dù quy mô to, hay nhỏ - quy định là chính quyền cấp cơ sở.

715.617 ý kiến trong hệ thống MTTQ tán thành với dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013

Chiều 20/5, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị đánh giá sơ bộ kết quả lấy ý kiến vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 trong hệ thống MTTQ Việt Nam.

Sửa đổi Hiến pháp 2013: Tạo cơ sở pháp lý cao nhất để tinh gọn bộ máy chính trị

Theo GS-TS Trần Ngọc Đường, khi Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 được Quốc hội thông qua thì đó cũng là cơ sở chính trị pháp lý để tiến hành công cuộc tinh gọn bộ máy một cách vững vàng.

Sửa đổi các quy định của Hiến pháp năm 2013 là rất kịp thời và cần thiết trong thời điểm hiện nay

Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Dân chủ và Pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (T.Ư MTTQ) Việt Nam mong muốn trên cơ sở những góp ý tại Hội nghị, những điểm mới trong Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 phù hợp với tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam cũng như chủ trương xây dựng chính quyền hai cấp trong điều kiện hiện nay.

Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013: Xây dựng MTTQ Việt Nam gần dân hơn

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 trong đó có tổ chức hoạt động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên sẽ xây dựng MTTQ Việt Nam trở nên gần dân, sâu sát dân hơn.

Một bản Hiến pháp 'của dân, do dân và vì dân'

Mỗi bản Hiến pháp đều đánh dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành của Nhà nước cách mạng Việt Nam, làm nền tảng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và xây dựng Nhà nước 'của dân, do dân và vì dân'.

Đề xuất không nên ghi tên cụ thể các tổ chức chính trị - xã hội vào Hiến pháp

Chuyên gia đề xuất không nên ghi tên cụ thể các tổ chức chính trị - xã hội vào Hiến pháp khi sửa Điều 9, vì trong tương lai, tên gọi của các tổ chức này có thể thay đổi.

Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 là cần thiết nhằm tinh gọn bộ máy

Chiều 14/5, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Sửa đổi Hiến pháp để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước

Chiều 14.5, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị Lấy ý kiến vào Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013: Những điểm mới nhằm tinh gọn bộ máy

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đang sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 nhằm thể chế hóa kịp thời chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tạo cơ sở pháp lý thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.

Không thể để hiện tượng 'một mâm cơm 5 người quản lý'

Tại hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (T.Ư MTTQ) Việt Nam lần thứ 3 khóa X diễn ra hôm nay, 17/4, nhiều ý kiến đại biểu phản ánh tình trạng người dân lo lắng, bất an về giá vàng tăng đột biến và tình trạng sữa giả, thuốc giả rất nhức nhối gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Làm rõ trách nhiệm thuộc về ai, không thể để hiện tượng 'Một mâm cơm 5 nhà quản lý'

Đây là phát biểu của bà Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ ba khóa X để thảo luận, cho ý kiến một số nội dung trình tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 17.4 tại Hà Nội.

Dự kiến cơ cấu tổ chức của cơ quan MTTQ Việt Nam ở Trung ương sau sắp xếp

Về việc sắp xếp tổ chức bộ máy của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, ông Đỗ Văn Chiến cho biết, dự kiến, sau sắp xếp, cơ quan MTTQ Việt Nam ở Trung ương sẽ bao gồm các ban, đơn vị tham mưu, giúp việc chung; các đơn vị sự nghiệp.

Vụ gần 600 loại sữa giả: 'Bộ Công Thương nói không quản lý, thế của ai?'

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho biết, qua vụ phá đường dây gần 600 loại sữa giả, nổi lên vấn đề trách nhiệm thuộc về ai?. 'Bộ Công Thương hôm qua nói không thuộc đối tượng quản lý, thế của ai? Ai quản lý sữa này, ai quản lý thực phẩm này...', bà Doan nói.

Gần 600 loại sữa giả tràn lan thị trường: Ai chịu trách nhiệm?

Bộ Công Thương nói 'không thuộc đối tượng quản lý', Bộ Y tế cho rằng 'việc này liên quan hậu kiểm', vậy ai chịu trách nhiệm 600 loại sữa giả tràn ngập thị trường?

Người dân lo lắng, bất an vì sữa giả, thuốc giả và giá vàng tăng đột biến

Tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 3 khóa X, nhiều ý kiến phản ánh tình trạng người dân bất an khi xuất hiện tình trạng sữa giả, giá vàng tăng đột biến.

Từ vụ gần 600 loại sữa giả, phải chấm dứt 'một mâm cơm 5 người quản lý'

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nêu câu hỏi trách nhiệm thuộc về ai ở vụ gần 600 loại sữa giả và đề nghị chấm dứt thực trạng 'một mâm cơm 5 người quản lý'.

Sữa giả, thực phẩm bẩn: Nhân vật có tiếng showbiz tiếp tay, 'lừa dân' đến 4 năm

Theo GS.TS Trần Ngọc Đường, tiếp tay cho các sản phẩm sữa giả lại là những nhân vật có tiếng trong showbiz, quảng cáo rầm rộ, 'lừa dân' đến 4 năm liền. Các cơ quan chức năng phải phát hiện sớm và xử lý nghiêm.

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan: Gần 600 loại sữa giả, phải làm rõ trách nhiệm thuộc về ai?

Trước việc gần 600 loại sữa giả tràn lan thị trường, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan kiến nghị cần làm rõ trách nhiệm thuộc về ai.

Vụ 600 loại sữa giả: Phải chỉ rõ ai, cơ quan nào chịu trách nhiệm?

Ngày 17-4, tại hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ ba, khóa X do Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Tô Thị Bích Châu trình bày dự thảo báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi tới kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.

Sữa giả, thuốc giả, thức ăn đường phố: Ai quản lý, ai chịu trách nhiệm?

'Quốc hội nhiều nhiệm kỳ gần đây đều nói về một vấn đề là 'một mâm cơm 5 người quản lý' và đến vấn đề sữa giả này thì trách nhiệm thuộc về ai? Ai chịu trách nhiệm?', nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đặt vấn đề

Người dân bất an về sữa giả, vàng tăng đột biến

Ngày 17/4, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 3 khóa X, nhiều ý kiến các vị trong Đoàn Chủ tịch phản ánh tình trạng người dân lo lắng, bất an về giá vàng tăng đột biến, tình trạng sữa giả nhức nhối gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Từ Trung ương đến địa phương 'chỉ bàn làm không bàn lùi' khi sáp nhập, tinh gọn

Nhìn lại mấy tháng gần đây, không khí sáp nhập bộ ngành từ Trung ương đến địa phương đã được triển khai với tinh thần 'chỉ bàn làm không bàn lùi'. Các chuyên gia tin tưởng, một bộ máy tinh gọn sẽ đưa đất nước bay cao, bay xa hơn trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển phồn vinh và thịnh vượng.

Hơn 2.000 đại biểu tham dự Diễn đàn Nghiên cứu Tư pháp năm 2025 của Trường Đại học Kiểm sát

Sau 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc với 8 phiên hội thảo tập trung, chiều 10/4, Diễn đàn Nghiên cứu Tư pháp năm 2025 của Trường Đại học Kiểm sát đã diễn ra thành công tốt đẹp.

Luật Thủ đô 2024: tăng phân cấp, phân quyền, động lực để bứt phá trong phát triển

Luật Thủ đô 2024 với nhiều quy định mới về chính sách, cơ chế đặc thù; trong đó, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ được xem là động lực, không gian mới để Hà Nội tập trung nguồn lực, bứt phá phát triển.

Cần thiết sửa đổi, bổ sung về mức tiền phạt vi phạm hành chính tối đa trong một số lĩnh vực

Ngày 3/4, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú đã chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Tiêu chí chọn trung tâm hành chính sau sáp nhập tỉnh

Lựa chọn trung tâm hành chính sau sáp nhập tỉnh không chỉ đơn thuần là yếu tố hành chính mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Quy trình sửa Hiến pháp thế nào khi bỏ cấp huyện?

Trao đổi với VietTimes, GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho biết việc thực hiện mô hình chính quyền 2 cấp sẽ đòi hỏi phải sửa đổi Hiến pháp. Bởi đây là văn bản pháp lý cao nhất quy định về tổ chức bộ máy Nhà nước.

Tạo đột phá trong xây dựng pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước

Ngày 13/3, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật – Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù để tạo đột phá trong xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.

Sáp nhập tỉnh, thành: Sáp nhập thế nào, tên gọi ra sao?

Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, giảm số lượng cấp xã là yêu cầu khách quan, không chỉ nhằm tinh gọn tổ chức bộ máy, mà còn mở ra không gian mới để tăng tốc phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề liên quan trực tiếp đến người dân, với những tâm tư, tình cảm khác nhau trong mối lương duyên, cũng như những đòi hỏi cấp bách để đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, rơi vào bẫy thu nhập trung bình.