Theo GS. TS Trần Ngọc Đường, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, chủ trương sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập xã là cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện đại.
Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu thì thực hiện mô hình chính quyền 2 cấp (gồm cấp tỉnh và cấp xã) sẽ phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản quy phạm pháp luật, đầu tiên là Hiến pháp.
Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định việc sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh và không tổ chức cấp huyện là xu thế tất yếu, phù hợp với sự tiến bộ của thế giới
Vừa qua, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Việc làm sửa đổi. Sau 10 năm thực hiện Luật Việc làm, luật sửa đổi sẽ có những đổi mới mạnh mẽ, đưa ra những chính sách đột phá nhằm bắt kịp xu thế phát triển của đất nước...
Theo quy định của Hiến pháp, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Nhiều ý kiến thắc mắc nếu bỏ cấp huyện thì các đơn vị thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương có thuộc diện bị'xóa sổ'.
Khuyến khích doanh nghiệp tham gia và tận dụng thêm các nguồn lực quốc tế; thêm thông tin về thị trường lao động để doanh nghiệp và người lao động 'tìm thấy nhau'… là những ý kiến trao đổi tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Việc làm luôn được xác định là vấn đề cốt lõi của phát triển kinh tế. Luật Việc làm được ban hành năm 2013 và tiếp tục được sửa đổi sau hơn mười năm thực hiện nhằm thúc đẩy, bảo vệ quyền, lợi ích người lao động trong bối cảnh cơ cấu lại, chuyển đổi xanh, chuyển đối số hiện nay.
Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, khi 'xóa sổ' cấp trung gian, việc phân cấp, phân quyền sẽ được thực hiện trực tiếp từ tỉnh xuống xã, phường, thay vì qua cấp huyện.
Theo các chuyên gia, trước đây Nhà nước làm mọi thứ, còn nay thị trường làm nhiều, công nghệ thông tin và hệ thống giao thông lại phát triển, vì thế, tổ chức lại mô hình chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở) là cần thiết.
Muốn bỏ đơn vị hành chính cấp huyện thì cấp xã phải được đầu tư, tăng cường cả về cơ sở vật chất đến bộ máy và con người; trong đó đặc biệt là trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; không phân biệt công chức cấp xã với cấp tỉnh.
PGS.TS Phạm Duy Đức, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa phát triển (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) nhấn mạnh, thể chế do con người tạo ra, trải qua quá trình lịch sử phát triển, là 'vòng kim cô chúng ta tự trói, bây giờ phải tự cởi bỏ để phát triển'.
Theo GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, khi có định hướng của Bộ Chính trị về việc nghiên cứu bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện), các cấp thẩm quyền sẽ tiến hành xem xét với các đề án xây dựng phát triển huyện lên quận của một số thành phố, trong đó có TP Hà Nội.
Sáng 24/2, Tạp chí Cộng sản đã tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt: 'Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới'.
Sáng 24-2, Tạp chí Cộng sản tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm tạp chí đặc biệt với chủ đề 'Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình'.
Bộ Chính trị vừa ban hành Chỉ thị 42-CT/TW nhằm tăng cường công tác giáo dục 'cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư', góp phần phòng, chống tham nhũng, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh. Việc đổi mới phương pháp giáo dục càng quan trọng trong bối cảnh Đại hội Đảng các cấp, hướng tới Đại hội XIV.
Cuộc cách mạng tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo yêu cầu của Bộ Chính trị chỉ mới bắt đầu và đang tiếp tục với những chặng đường quyết liệt hơn. Sắp tới là nghiên cứu, sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập một số tỉnh, thành, để tạo không gian, động lực đầu tư và phát triển mới. Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng công tác, quản lý, chất lượng phục vụ nhân dân...
Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh, nhiều địa phương đứng trước nguy cơ hết dư địa để phát triển, vì vậy đây là thời điểm vàng để sáp nhập tỉnh thành.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho rằng, việc Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu nghiên cứu định hướng sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập cấp tỉnh là phù hợp với xu thế, giúp mở ra không gian phát triển mới, rộng lớn hơn.
Theo GS-TS Trần Ngọc Đường, việc nghiên cứu sáp nhập một số tỉnh cũng như việc bỏ cấp huyện cũng là hợp lý, phù hợp với tiến bộ thế giới
GS Trần Ngọc Đường - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhấn mạnh, việc nghiên cứu sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh; bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện) được đánh giá là 'mô hình chính quyền tiến bộ, hiện đại...'.
Hiến pháp 2013 không nói cả nước phải có 63 tỉnh, thành, cũng không quy định rõ tỉnh phải có huyện mà chỉ dùng chữ 'cấp chính quyền'.
Theo GS Trần Ngọc Đường, việc sáp nhập tỉnh này với tỉnh kia không có vấn đề gì về Hiến pháp; việc bỏ cấp huyện và chỉ còn cấp tỉnh, xã cũng là hợp lý, phù hợp với tiến bộ thế giới.
Ngày 19/2, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban TƯ Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ 2 khóa X, nhiều ý kiến tâm huyết đã được góp ý vào dự thảo quy chế hoạt động của Ủy ban, Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam, cho ý kiến về thành lập các Hội đồng tư vấn của Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam.
Ngày 19/2, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ hai khóa X, nhiều ý kiến tâm huyết đã được góp ý vào dự thảo quy chế hoạt động của Ủy ban, Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cho ý kiến về thành lập các Hội đồng tư vấn của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Nhằm góp phần làm sáng rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến điểm nghẽn thể chế, một trong những rào cản lớn đối với sự phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản tổ chức xuất bản và Lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt với chủ đề 'Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình'.
Việc nhanh chóng triển khai Luật Thủ đô 2024 sẽ giúp Hà Nội tháo gỡ những 'điểm nghẽn' để phát triển mạnh mẽ hơn, khẳng định vai trò là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế hàng đầu cả nước. Dưới đây là một số ý kiến về vấn đề này.
Sáng 16/1, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị định hướng một số nội dung phản biện xã hội đối với các dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi); Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)
Giám sát, phản biện xã hội là nhiệm vụ quan trọng trong công tác tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác nhiệm kỳ 2019 - 2024. Tham dự Hội nghị có bà Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Dân chủ, Giám sát và Phản biện xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam; GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật.
Các chuyên gia đã đặt ra các vấn đề về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong bối cảnh hiện nay.
Năm 2025, Hà Nội đặt quyết tâm cao nhất, tập trung cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024 nhằm thúc đẩy tăng trưởng GRDP, tạo động lực tăng trưởng thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.
Sáng 19/11, HĐND TP. Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 19 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền, trong đó xem xét, quyết nghị về một số nội dung để kịp thời triển khai, thi hành Luật Thủ đô.
GS.TS. Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết, cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế về phân cấp, phân quyền giữa cấp chính quyền TP với chính quyền cấp quận, giữa chính quyền cấp quận với chính quyền phường, xã trong việc tổ chức và thực hiện các chính sách, đặc thù.
Luật Thủ đô 2024 vừa được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, mang lại những thay đổi quan trọng nhằm nâng cao tính tự chủ, phát huy lợi thế đặc thù của Hà Nội.
Kinhteodothi-Theo các chuyên gia, nhà khoa học, với Luật Thủ đô 2024, Hà Nội tiếp tục hoàn thiện mô hình quản trị hiệu quả, hiện đại; đặc biệt, triển khai các quy hoạch, bảo đảm xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại, phát triển bền vững.
Sáng 14/11, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
'Không thể để Thủ đô cứ mưa lớn lại ngập, trong nội đô ngập, ở ngoại đô, người dân phải chèo thuyền vào tầng 2 nhà mình', TS Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phát biểu như vậy tại Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn' được tổ chức sáng 14/11 tại Hà Nội.
Nhiều ý kiến của chuyên gia, nhà khoa học đề nghị Hà Nội cần tập trung triển khai nhanh Luật Thủ đô 2024, để không làm lỡ cơ hội phát triển của thành phố.
Luật Thủ đô năm 2024 có nhiều điểm đổi mới và tầm nhìn đột phá, tạo cơ sở pháp lý cho Hà Nội thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội, huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô.
Sáng 14-11, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Giáo sư Trần Ngọc Đường cho rằng, hoạt động lập pháp phải đổi mới, phải đảm bảo quyền của Nhân dân, phải đảm bảo giá trị cốt lõi, không thể ban hành luật một cách tùy tiện, cần liên tục đề cao chủ quyền của Nhân dân trong xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Ngày 1/11, tại Hà Nội, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới'.
Ngày 1/11, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong Kỷ nguyên mới'.
Sáng 1-11, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới'.
Đổi mới tư duy, quan điểm, quy trình xây dựng luật là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách thời gian tới nhằm tạo đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, huy động và khơi thông mọi nguồn lực để đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.