Hôm nay 26/4, nhóm 3 phi hành gia trên tàu Thần Châu-18 của Trung Quốc đã được đưa lên Trạm Vũ trụ Thiên Cung và chuẩn bị tiếp nhận nhiệm vụ.
Ngày 21/12/2023, phi hành đoàn đã hoàn tất thử nghiệm sửa chữa cánh năng lượng Mặt Trời của module Thiên Hòa, với sự hỗ trợ của cánh tay robot tại Trạm Vũ trụ Thiên Cung và các kỹ sư tại Trái Đất.
Các nhà lập pháp Mỹ vừa đưa ra những cảnh báo quan trọng liên quan đến ngành khoa học vũ trụ trong phiên điều trần hôm 14/2.
Tàu chở hàng Cygnus sẽ mang robot phẫu thuật thu nhỏ được điều khiển từ Trái đất để thí nghiệm phẫu thuật mô phỏng trong vũ trụ.
Ngày 26/10, Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-17 đưa 3 phi hành gia: Thang Hồng Ba, Đường Thắng Kiệt và Giang Tân Lâm lên Trạm Vũ trụ Thiên Cung thực hiện sứ mệnh kéo dài 6 tháng.
Tổng thống Putin cho biết, Nga phải ưu tiên ứng dụng mọi thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào công trình này.
Sáng 26-10, tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-17 đã được phóng vào lúc 11h14 giờ Bắc Kinh (tức 10h14 giờ Hà Nội) từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc. Chuyến du hành này có sự tham gia của 3 phi hành gia.
Ngày 25/10, Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) thông báo tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-17 dự kiến sẽ được phóng vào lúc 11h14 sáng 26/10 giờ Bắc Kinh (tức 10h14 giờ Hà Nội) từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc.
Kính thiên văn Tuần Thiên (Xuntian) của Trung Quốc dự kiến phóng vào năm 2024 và được thiết kế để vượt qua kính thiên văn Hubble của NASA.
Viện Công nghệ Vũ trụ Trung Quốc cho biết nước này đang có kế hoạch mở rộng Trạm Vũ trụ Thiên Cung từ 3 module hiện nay lên thành 6 module để tiếp nhận thêm nhiều phi hành gia hơn.
Các nhà khoa học ở Trung Quốc đã tiết lộ chi tiết chưa từng có về hệ 3 ngôi sao trẻ, làm sáng tỏ cách thức hoạt động của những hệ thống phức tạp, nhưng phổ biến này trong vũ trụ.
Vào lúc 9 giờ 13 phút ngày 12-9, tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu 5 của Trung Quốc, đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo lịch trình, tái nhập bầu khí quyển Trái Đất.
Kính Viễn vọng Không gian Xuntian - đang được Trung Quốc phát triển - có độ phân giải không gian gần giống với Kính Viễn vọng Không gian Hubble nhưng có trường quan sát lớn hơn của Hubble tới 300 lần.
Hệ thống ứng dụng không gian, cùng với tàu vũ trụ Thần Châu-15 mới trở về, đã đưa về Trái Đất những mẫu thí nghiệm của tổng cộng 15 dự án khoa học.
Theo thông báo của Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA), 3 phi hành gia đã trở về trong tình trạng sức khỏe tốt, theo đó xác nhận sự thành công của sứ mệnh Thần Châu-15.
Tham vọng của Bắc Kinh là đưa người lên Mặt Trăng trước năm 2030 và mở rộng Trạm Vũ trụ của mình.
SpaceX có thể hợp tác cùng Vast để phát triển trạm vũ trụ không gian thay thế một phần Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 14/4, theo một quan chức Trung Quốc, phát biểu tại hội nghị chuyên đề về công nghệ vũ trụ ở thành phố Cáp Nhĩ Tân, Trạm Vũ trụ do phi hành đoàn Thần Châu-15 vận hành, có thể tự sản xuất toàn bộ lượng oxy.
Mỹ và Trung Quốc đang đua nhau lên Mặt trăng để khai thác khoáng sản quý hiếm trong khi các điều ước quốc tế ngăn cản các chính phủ tuyên bố lãnh thổ trong không gian.
Tàu Thần Châu-14 và Thần Châu-15 đã đưa hơn 1.300 hạt giống cây trồng và các chủng vi sinh vật từ 112 đối tác vào không gian để tiến hành thí nghiệm nhân giống trên trạm trạm vũ trụ.
Thế giới đang vẫy chào tạm biệt một năm cũ sắp qua và đón chào năm mới 2023 với nhiều kỳ vọng. Thời điểm này, nhiều nước đang tất bật hoàn tất những khâu cuối cùng cho các sự kiện đón chào năm mới với mong muốn sẽ đem lại một khởi đầu đầy may mắn, bình an và như ý.
Thế giới đang vẫy chào tạm biệt một năm cũ sắp qua và đón chào năm mới 2023 với nhiều kỳ vọng. Thời điểm này, nhiều nước đang tất bật hoàn tất những khâu cuối cùng cho các sự kiện đón chào năm mới với mong muốn sẽ đem lại một khởi đầu đầy may mắn, bình an và như ý.
Ngày 31/10, Trung Quốc phóng khoang thí nghiệm Mộng Thiên lên không gian để hoàn tất giai đoạn cuối cùng của dự án lắp đặt trạm vũ trụ Thiên Cung.
Đêm 5/10, tức rạng sáng nay theo giờ Việt Nam, SpaceX đã phóng tàu vũ trụ chở phi hành đoàn gồm một người Nga, hai người Mỹ và một người Nhật Bản lên Trạm Vũ trụ quốc tế ISS.
Theo giới chuyên gia khoa học tên lửa Trung Quốc, nước này có khả năng bắt đầu bán vé du lịch vũ trụ dưới quỹ đạo vào năm 2025.
Phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) chụp được bức ảnh về hiện tượng hiếm thấy trên vùng biển bao quanh các đảo ở Hy Lạp.
Dòng tweet kỳ lạ về màu sắc thực sự của Mặt trời đã gây ra một cuộc tranh luận trên Twitter khi người dùng đặt câu hỏi liệu ngôi sao gần nhất của chúng ta thực sự là màu trắng hay màu vàng.
Tập đoàn công nghệ khám phá vũ trụ SpaceX được thành lập bởi tỷ phú Elon Musk năm 2002.
Sau gần 5 thập kỷ từ nhiệm vụ Apollo cuối cùng năm 1972, NASA thành lập chương trình Artemis nhằm đưa con người hạ cánh ở khu vực chưa khám phá trên Mặt Trăng.
Anna Kikina, nữ phi hành gia người Nga duy nhất còn làm việc, sẽ bay đến Trạm Vũ trụ Quốc tế vào tháng 10, trở thành người Nga đầu tiên tham gia sứ mệnh không gian của SpaceX.
Ngày 25/8, tập đoàn chế tạo máy bay Boeing và Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo chuyến bay có phi hành đoàn đầu tiên của tàu vũ trụ Starliner sẽ được thực hiện vào tháng 2 năm sau. Nếu thành công, đây sẽ là con đường thứ 2 để Mỹ đưa các nhà du hành vũ trụ lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế đã chia sẻ loạt ảnh cực quang xanh huyền ảo xung quanh Trái Đất, ảnh hưởng bởi hiện tượng giải phóng khối lượng của Mặt Trời.
NASA chuẩn bị phóng siêu tên lửa trong sứ mệnh Artemis-1, khởi động 'tham vọng' đưa con người quay trở lại Mặt Trăng sau 50 năm.
Kỷ yếu của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos), chính thức ghi nhận công dân Cộng hòa Cuba, Arnaldo Tamayo Méndez, đã bay lên không gian trong chuyến bay thuộc sứ mệnh Soyuz 38 vào ngày 18-9-1980, trở thành nhà du hành người da màu đầu tiên bay vào vũ trụ.
Nhân dịp Ấn Độ kỷ niệm 75 năm Ngày Độc lập 15/8, Tổ chức không gian Space Kidz India có trụ sở ở Chennai đã đưa quốc kỳ Ấn Độ lên độ cao trên 30 km so với Trái Đất bằng khinh khí cầu.
Một loại robot được tạo ra tại Đại học Stanford (California) có khả năng lặn xuống xác tàu đắm và máy bay chìm để thay con người khám phá đại dương…
Hợp tác khoa học rất quan trọng để giải quyết vấn đề toàn cầu, song chủ nghĩa dân tộc gia tăng khiến các quốc gia thiếu tin tưởng lẫn nhau và khoa học trở thành nạn nhân.
Việc Nga thông báo sẽ rời khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) làm dấy lên về khả năng tồn tại của ISS? Tương lai của vệ tinh nhân tạo lớn nhất thế giới này sẽ ra sao?