Trung Quốc đang nổi lên như một đối thủ chiến lược toàn cầu, đặc biệt trong lĩnh vực không gian.
Sau khi đưa những viên gạch mô phỏng đất Mặt Trăng đầu tiên lên trạm vũ trụ bằng tàu Thiên Châu-8, các nhà khoa học Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng một ngôi nhà hình quả trứng trên Mặt Trăng dựa trên kỹ thuật ghép mộng gỗ truyền thống trong tương lai.
Ngày 17/12, hai phi hành gia Trung Quốc tham gia sứ mệnh Thần Châu XIX đã thực hiện một chuyến đi bộ ngoài không gian (EVA) kéo dài 9 giờ 6 phút, phá vỡ kỷ lục thế giới trước đó của NASA.
Hai phi hành gia Trung Quốc trên trạm vũ trụ Thiên Cung đã phá vỡ kỷ lục thế giới về thời gian đi bộ ngoài không gian được thiết lập cách đây hơn hai thập kỷ.
Sau khi đưa những viên gạch mô phỏng đất Mặt Trăng đầu tiên lên trạm vũ trụ bằng tàu Thiên Châu-8, các nhà khoa học Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng một ngôi nhà hình quả trứng trên Mặt Trăng dựa trên kỹ thuật ghép mộng gỗ truyền thống trong tương lai.
Ngày 15/11, Trung Quốc đã phóng tàu chở hàng Thiên Châu-8 để cung cấp trang thiết bị cho trạm vũ trụ Thiên Cung.
Tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu-8 của Trung Quốc được phóng vào tối qua (15/11) và kết nối thành công với mô-đun lõi Thiên Hòa của trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc vào sáng sớm nay (16/11).
Triển lãm Hàng không Chu Hải, triển lãm hàng không lớn nhất Trung Quốc, lần thứ 15 đã chính thức khai mạc ngày 12/11. Triển lãm năm nay mang đến nhiều loại máy bay quân sự và dân dụng, cùng tàu vũ trụ hiện đại.
Những con cá ngựa vằn được các nhà nghiên cứu Trung Quốc đưa lên trạm vũ trụ để nghiên cứu tác động của vi trọng lực và bức xạ đối với sự phát triển của loài.
Rạng sáng 4-11 (theo giờ Bắc Kinh), tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-18 đã đáp thành công xuống bãi đáp Đông Phong thuộc Khu tự trị Nội Mông ở miền Bắc Trung Quốc. Tàu vũ trụ này chở phi hành đoàn người Trung Quốc gồm 3 phi hành gia Ye Guangfu (chỉ huy tàu), Li Cong và Li Guangsu đã trở về Trái đất sau khi hoàn thành nhiệm vụ đã định kéo dài 6 tháng trên Trạm vũ trụ Thiên Cung. Theo đội ngũ y tế tại hiện trường, các phi hành gia đều trong tình trạng sức khỏe tốt.
Tàu Thần Châu 18 của Trung Quốc đưa 3 phi hành gia trở về Trái Đất, kết thúc sứ mệnh khoa học dài 6 tháng. Với sự hỗ trợ của nhân viên mặt đất, phi hành đoàn đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khác nhau như thiết lập trạng thái của tổ hợp trạm vũ trụ, xử lý và truyền dữ liệu thử nghiệm... trên không gian.
Phi hành đoàn gồm ba người trên tàu vũ trụ Thần Châu-18 của Trung Quốc đã trở về trái đất an toàn vào sáng nay, sau nhiều tháng ở quỹ đạo thấp.
Phi hành đoàn Thần Châu-18, với sự hỗ trợ của nhân viên mặt đất, đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khác nhau như thiết lập trạng thái của tổ hợp trạm vũ trụ, xử lý và truyền dữ liệu thử nghiệm...
Vào lúc 15h12 chiều 3/11 theo giờ Việt Nam, tàu vũ trụ có người Thần Châu-18 (Shenzhou-18) của Trung Quốc đã tách khỏi tổ hợp trạm vũ trụ Thiên Cung, đưa 3 phi hành gia trở về Trái Đất.
Rạng sáng 30.10, Trung Quốc thông báo đã phóng thành công tàu vũ trụ Thần Châu-19 mang theo 3 nhà du hành lên Trạm vũ trụ Thiên cung. Sự kiện cho thấy Trung Quốc đang mở rộng hoạt động thám hiểm không gian khi khẳng định sức mạnh vũ trụ của mình.
Ngày 30/10, Trung Quốc đã cử 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ có người ở cố định Thiên Cung, nơi họ sẽ tiến hành hàng chục thí nghiệm khoa học, một số liên quan đến việc xây dựng nơi ở của con người.
Trung Quốc hôm 30/10 phóng tàu vũ trụ Thần Châu 19, đưa ba phi hành gia vào quỹ đạo Trái Đất thấp và sẽ thực hiện hàng chục thí nghiệm.
Các phi hành gia trên tàu Thần Châu-19 sẽ đảm nhiệm quyền chỉ huy trạm Thiên Cung sau khi các đồng nghiệp trong sứ mệnh Thần Châu-18 có kế hoạch trở về Trái Đất trong vài ngày tới.
Sáng sớm ngày 30/10, 3 phi hành gia Trung Quốc bao gồm một nữ phi hành gia đã bắt đầu sứ mệnh kéo dài 6 tháng tới trạm vũ trụ Thiên Cung, đánh dấu sứ mệnh không gian có người lái thứ 14 của quốc gia này mang tên Shenzhou-19.
Vào rạng sáng ngày 30/10 giờ Việt Nam, Trung Quốc đã thực hiện phóng tàu vũ trụ Thần Châu-19 chở ba nhà du hành tiến tới Trạm vũ trụ Thiên Cung. Tàu được phóng đi từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền tại tỉnh Cam Túc, Tây Bắc Trung Quốc, bằng tên lửa đẩy Trường Chinh 2F.
Sáng sớm ngày 30/10, Trung Quốc đã phóng tàu Thần Châu-19 mang theo 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ Thiên cung. Dự kiến, 86 thí nghiệm nghiên cứu khoa học và công nghệ vũ trụ sẽ được thực hiện trong sứ mệnh lần này.
Mảnh vỡ từ vụ nổ vệ tinh liên lạc Intelsat 33e đe dọa hàng trăm vệ tinh trên quỹ đạo địa tĩnh, bao gồm cả những vệ tinh do Trung Quốc vận hành.
Trung Quốc đã sản xuất được 'gạch Mặt Trăng' mô phỏng để tiến hành thử nghiệm trên trạm vũ trụ, nhằm hướng tới sử dụng vật liệu tại chỗ trong xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng.
Ngày 16/10, Trung Quốc công bố kế hoạch phát triển trung và dài hạn về khoa học vũ trụ, nhằm định hướng sứ mệnh ngành nghiên cứu khoa học vũ trụ của đất nước từ năm 2024-2050.
Trung Quốc đã công bố kế hoạch trung hạn và dài hạn đầu tiên cho sự phát triển khoa học vũ trụ, hướng tới mục tiêu trở thành 'cường quốc khoa học vũ trụ toàn cầu' vào năm 2050.
Trung Quốc đã công bố lộ trình đầy tham vọng để vượt Mỹ và trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học vũ trụ vào năm 2050.
Trung Quốc ngày 1/10 thông báo có kế hoạch phóng tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-19 và đón phi hành đoàn Thần Châu-18 trở về Trái Đất vào cuối tháng này.
Trung Quốc đã đạt được một bước tiến quan trọng trong kế hoạch đầy tham vọng đưa phi hành gia lên Mặt Trăng vào năm 2030, khi nước này vừa tiết lộ bộ đồ phi hành gia đặc biệt dành cho sứ mệnh lịch sử này.
Trung Quốc vừa tiến thêm một bước trong kế hoạch đầy tham vọng nhằm đưa phi hành gia lên Mặt trăng vào năm 2030, với việc ra mắt bộ đồ vũ trụ được thiết kế đặc biệt cho các phi hành gia sẽ thực hiện nhiệm vụ mang tính bước ngoặt.
Chiều 15/9 (theo giờ Việt Nam), tàu vũ trụ Crew Dragon cải tiến của công ty SpaceX đã đáp xuống vùng biển ngoài khơi bang Florida của Mỹ, kết thúc sứ mệnh Polaris Dawn kéo dài 5 ngày.
Một tỷ phú và một kỹ sư vừa làm nên lịch sử với chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên trên thế giới do người bình thường thực hiện. NASA gọi kỳ tích này là 'bước tiến vượt bậc' đối với ngành công nghiệp vũ trụ thương mại.
Hai phi hành gia - một tỷ phú và một kỹ sư - đi trên tàu vũ trụ của SpaceX đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian tư nhân đầu tiên trên thế giới vào thứ Năm (12/9).
Ngày 12/9, các phi hành gia tư nhân trên tàu vũ trụ Crew Dragon cải tiến của Tập đoàn công nghệ không gian SpaceX đã đi bộ ra ngoài không gian, đánh dấu bước tiến lớn của ngành công nghiệp vũ trụ thương mại.
Ngày 12/9, một nhóm phi hành gia tư nhân chuẩn bị thực hiện chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên trên quỹ đạo, đánh dấu sứ mệnh nguy hiểm nhất của SpaceX tính tới hiện tại.
Tàu vũ trụ Crew Dragon cải tiến của công ty SpaceX chở theo 4 nhà du hành vũ trụ tư nhân đã được phóng lên vũ trụ sáng 10/9, khởi động sứ mệnh Polaris Dawn kéo dài 5 ngày, với mục đích thử nghiệm các thiết kế bộ đồ vũ trụ mới và tiến hành chuyến đi bộ của các nhà du hành tư nhân đầu tiên.
Tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu-8 của Trung Quốc sẽ đưa gạch nung từ đất Mặt Trăng mô phỏng lên không gian để thiến hành thử nghiệm vào cuối năm nay.
Video được công bố ngày 25-8-2024 cho thấy các thành viên phi hành đoàn Thần Châu-18 là Ye Guangfu, Li Cong và Li Guangsu đang tiến hành các hoạt động thí nghiệm và bảo trì trên Trạm vũ trụ Thiên Cung. Trước đó, tàu vũ trụ Thần Châu-18 đã được tên lửa đẩy phóng lên quỹ đạo từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc hôm 25-4.
Các nhà du hành vũ trụ của tàu Thần Châu 18 trên Trạm vũ trụ Thiên Cung vừa tiến hành thử nghiệm cảnh báo cháy, đánh giá hiệu năng của các cảm biến phát hiện cháy bên trong trạm vũ trụ gồm 3 module này.
Cơ quan Hàng không vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) thông báo các thành viên của phi hành đoàn Thần Châu-18 đã thực hiện thành công nhiều thử nghiệm thiết bị và thí nghiệm khoa học không gian sau ba tháng trên Trạm vũ trụ Thiên Cung.
Cơ quan Hàng không vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) thông báo các thành viên của phi hành đoàn Thần Châu-18, 3 tháng qua trên Trạm vũ trụ Thiên Cung, đã thực hiện thành công nhiều thử nghiệm thiết bị và thí nghiệm khoa học không gian.
Các nhà khoa học Trung Quốc công bố đã phát hiện các phân tử nước bị mắc kẹt trong đá trên Mặt trăng, bác bỏ những giả định trước đây rằng bề mặt của thiên thể này khô ráo.
Ngày 3-7, các phi hành gia Ye Guanfu và Li Cong của Trung Quốc đã thực hiện chuyến đi bộ ngoài không gian bên ngoài Trạm vũ trụ Thiên Cung. Đây là chuyến đi bộ ngoài không gian thứ 2 của phi hành đoàn tàu vũ trụ Thần Châu-18. Mục đích chính của chuyến đi bộ lần này là lắp đặt các thiết bị bảo vệ bên ngoài trạm vũ trụ.
Hai phi hành gia tàu Thần Châu-18 đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian để gia cố Trạm vũ trụ Thiên Cung bằng lớp giáp bảo vệ bổ sung sau khi vụ nổ một vệ tinh Nga tạo ra hàng loạt mảnh vỡ không gian vào tuần trước.