Quỹ đạo Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) ở độ cao trung bình 418,74 km, tuy nhiên, độ cao này liên tục được điều chỉnh để 'né' rác vũ trụ.
Tàu Crew Dragon của Space X đã hạ cánh xuống biển ở bang Florida (Mỹ) và khi được đưa khỏi capsule, nữ phi hành gia Williams đã phải nhờ hai người dìu lên cáng, bởi bà đã sống 9 tháng trong tình trạng không trọng lượng.
Tàu vũ trụ Crew-10 chở phi hành gia Onishi Takuya người Nhật Bản cùng 3 thành viên phi hành đoàn đã được phóng thành công, bắt đầu hành trình tới Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 14/3, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và công ty SpaceX đã phóng thành công tàu vũ trụ có người lái tiếp theo, có mã hiệu Crew-10, lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Một phi hành đoàn gồm các phi hành gia hiện đang mắc kẹt ngoài vũ trụ trong một thời gian dài.
Theo chương trình do Tập đoàn vũ trụ nhà nước Roscosmos (Nga) phát sóng trực tiếp, tên lửa đẩy Soyuz-2.1a của nước này đã đưa tàu vận tải Progress MS-30 lên quỹ đạo.
Qua nghiên cứu này, các cơ quan vũ trụ cần phải thận trọng về rủi ro tiềm ẩn của sứ mệnh không gian dài hạn tới sức khỏe thị giác.
Cuộc sống trên trạm vũ trụ quốc tế ISS luôn kèm theo những điều khác biệt. Một trong số đó, cách mà các phi hành gia xử lý quần áo bẩn cũng khiến chúng ta ngạc nhiên.
Năm 2024 chứng kiến nhiều sự cố không gian đáng chú ý, từ trục trặc trên trạm ISS đến những vụ rơi, vỡ tên lửa và vệ tinh.
Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) không bị bốc cháy như những thiên thạch bay gần bề mặt Trái Đất là do nằm ở tầng khí quyển cực loãng và ít hạt truyền nhiệt.
Khi sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), các phi hành gia có thể sử dụng thiết bị chuyên dụng của NASA hoặc của Nga để đo khối lượng cơ thể thay vì trọng lượng.
Các phi hành gia trở về Trái đất sau khi mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ ISS trong nhiều tháng do những trở ngại, bao gồm vấn đề thời tiết.
Tàu vũ trụ Crew-9 Dragon được phóng lên ISS bằng tên lửa đẩy Falcon 9 từ Trạm Lực lượng Không gian Cap Canaveral, bang Florida (Mỹ) từ ngày 28/9 và đã lắp ghép với ISS vào 22h30 (giờ GMT).
Đây là chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên của các phi hành gia tư nhân, sau chuyến bay quỹ đạo đầu tiên của phi hành đoàn tư nhân vào năm 2021 trong sứ mệnh Inspiration4.
Ngày 7/9, tàu vũ trụ Starliner của Boeing đã trở về Trái Đất nhưng không thể đưa 2 phi hành gia mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) về cùng. Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đánh giá rủi ro khi đưa họ trở về trên Starliner là quá lớn.
Hai phi hành gia NASA đã mắc kẹt trên Trạm ISS sẽ trở về trên tàu vũ trụ của SpaceX.
Một góc nhìn khác lạ về Mặt Trăng khi được ghi lại từ Trạm Vũ trụ Quốc tế đã khiến cộng đồng mạng không khỏi trầm trồ.
Transporter-11 là chuyến bay thứ 11 trong chương trình SmallSat Rideshare của SpaceX - dự án tạo điều kiện cho các nhà khai thác vệ tinh nhỏ trên toàn cầu tiếp cận không gian với chi phí thấp.
Tưởng như một bộ phim khoa học viễn tưởng nhưng 2 phi hành gia người Mỹ Suni Williams và Butch Wilmore đang bị mắc kẹt trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) cho ít nhất là đến năm 2025, mặc dù ban đầu họ chỉ dự kiến ở đó 8 ngày.
Trạm vũ trụ quốc tế sắp kết thúc vòng đời hoạt động và NASA đang lập kế hoạch chi hơn 800 triệu USD để SpaceX đưa Trạm ISS về Trái Đất.
Báo Le Monde của Pháp ngày 28/6 đưa tin Tổ chức Khai thác vệ tinh khí tượng châu Âu (EUMETSAT) đã hủy kế hoạch sử dụng tên lửa Ariane 6 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phối hợp với tập đoàn ArianeGroup thực hiện, để chuyển sang hợp tác với công ty SpaceX của Mỹ.
Tàu vũ trụ Boeing Starliner đã bất ngờ gặp sự cố kỹ thuật đã khiến hai phi hành gia NASA bị mắc kẹt trên trạm Vũ trụ Quốc tế ISS.
Ngày 11/6, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cùng tập đoàn chế tạo máy bay Boeing thông báo họ dự kiến sẽ đưa tàu vũ trụ Starliner và phi hành đoàn trở lại Trái Đất vào ngày 18/6, muộn hơn so với kế hoạch trước đó do các nhà phân tích kiểm tra những vấn đề có thể ảnh hưởng tới hành trình này.
Tính đến ngày 5/6 vừa qua, phi hành gia Oleg Kononenko của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos), người đồng thời là phóng viên chuyên trách của Hãng thông tấn TASS đang làm việc trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã trở thành người đầu tiên thế giới xác lập kỷ lục hoạt động tổng cộng 1.000 ngày trong vũ trụ.