Đại biểu Quốc hội tiếp tục lo ngại về quy định áp dụng thương mại điện tử trong bán thuốc khi sửa đổi Luật Dược.
Tiếp tục chương trình làm việc đợt 2, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 26/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Cần có những những chế tài thật nặng, có thể truy cứu trách nhiệm hình sự để đảm bảo tính răn đe với các hành vi mua bán thai nhi - đây là ý kiến của các đại biểu bên hành lang Quốc hội sáng nay, 24/6.
ĐBQH đề xuất đưa nội dung giáo dục về phòng ngừa mua bán người vào chương trình dạy học bắt buộc đối với các địa bàn vùng cao, biên giới.
Chiều 19.6, thảo luận tại Tổ 6 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Giang, Sóc Trăng, Đồng Nai góp ý vào Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, các đại biểu đề nghị cần chú trọng nội dung 'phòng cháy' hơn 'chữa cháy' trong Dự án Luật; đồng thời, thay đổi phương thức tuyên tuyên truyền, thậm chí cho phép lực lượng phòng cháy, chữa cháy phát báo động giả để kiểm tra phản ứng của người dân.
Ngày 8.6, thảo luận tại Tổ 6 về Luật Công đoàn (sửa đổi), các đại biểu cơ bản đồng tình với các nội dung đề ra, đồng thời nhấn mạnh cần bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của Luật với hệ thống pháp luật hiện hành.
Đại biểu Quốc hội phản ánh cùng với việc nhiều di sản đã được khai thác tối đa giá trị kinh tế cũng xảy ra tình trạng các di tích này bị quá tải, lộn xộn, nhất là vào các dịp lễ hội đầu năm. Do đó, đại biểu kiến nghị cần có giải pháp xử lý tốt mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy di sản với phát triển kinh tế - xã hội, 'không vì mục tiêu kinh tế mà đánh đổi di sản văn hóa và môi trường'...
Chiều 5/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao vào du lịch.
Chiều 5/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, thảo luận tại hội trường Diên Hồng, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, còn nhiều tồn tại nhiều bất cập, lãng phí trong việc thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; Đầu tư phát triển điện lưới khu vực nông thôn, hải đảo, miền núi, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn…
Còn lãng phí trong thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia - đây là ý kiến được các đại biểu Quốc hội đề cập trong phiên thảo luận sáng 29/5.
Theo chia sẻ từ một tư vấn viên đang hoạt động ở ngành Bảo hiểm nhân thọ thì tư vấn viên phải trải qua quá trình đào tạo bắt buộc về kiến thức chung, pháp luật về doanh bảo hiểm, đạo đức nghề nghiệp và kỹ năng thực hành.
Đóng góp vào Phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Tráng A Dương – Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang nêu quan điểm: Đối với các dự án luật mà nội dung chuẩn bị chưa đảm bảo yêu cầu, chưa phù hợp với tình hình thực tế thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thông qua để đảm bảo chất lượng và tính khả thi.
Thông qua hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội càng khẳng định rõ nét hơn một Quốc hội luôn đồng hành cùng cả hệ thống chính trị nhằm tìm ra giải pháp sát tình hình thực tiễn, hiệu quả, thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết về nội dung này của đại biểu Tráng A Dương - Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 31, ngày 18/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính. Tại phiên họp, nhiều đại biểu quan tâm chất vấn đến các vấn đề: ma túy vận chuyển trái phép qua đường hàng không; buôn lậu và gian lận thương mại; thuế, phí trong giá xăng dầu; việc triển khai các loại hình đặt cược có thưởng…
Bộ Ngoại giao sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành tăng cường tuyên truyền, cảnh báo người dân; hỗ trợ cung cấp thông tin để các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các đường dây đưa người ra nước ngoài làm việc trái pháp luật.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 31, chiều 18/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngoại giao. Tại phiên họp, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đặt câu hỏi đến vấn đề lao động trái pháp luật; công tác bảo hộ công dân; các trọng tâm trong ngoại giao kinh tế…
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc sáng nay công tác phòng, chống buôn lậu ma túy qua đường hàng không được các đại biểu quan tâm.
Các đại biểu nêu thực trạng tình hình buôn ma túy qua đường hàng không, buôn lậu gia súc, gia cầm, đường cát... qua biên giới diễn biến phức tạp, cần có biện pháp tích cực để ngăn chặn.
Đóng góp ý kiến vào Phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong khuôn khổ Phiên họp thứ 31 của Ủy bna Thường vụ Quốc hội, đại biểu Tráng A Dương - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang nêu quan điểm: Những bất cập trong kinh doanh bảo hiểm và vấn đề thuộc lĩnh vực ngoại giao cần được lắng nghe, giải quyết kịp thời trong thực tiễn cuộc sống…
Việc xây dựng Quốc hội điện tử là tạo thuận lợi đưa tiếng nói của cử tri đến nghị trường Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, các đại biểu Quốc hội một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn thông qua các nền tảng trực tuyến. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết về nội dung này của đại biểu Tráng A Dương - Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang.
Năm 2023, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang đã chủ động, đề cao trách nhiệm, vào cuộc từ sớm, từ xa, quyết liệt cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ chương trình, kế hoạch đề ra đúng tiến độ, đạt được nhiều kết quả tích cực, bảo đảm chất lượng góp phần vào sự thành công chung của Quốc hội, được cử tri và địa phương đángiá cao. Cổng TTĐTQH trân trọng giới thiệu bài viết: 'Nhìn lại 01 năm hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang' của đại biểu Tráng A Dương - Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang.
Ngày 19/1, Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do đồng chí Y Thanh Hà Niê Kđăm, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết cán bộ, chiến sĩ các đồn Biên phòng trên địa bàn huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 06/1, các đồng chí: Tráng A Dương, Ủy viên Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Vương Thị Hương, Phó trưởng phòng Dân tộc huyện Xín Mần - Đại biểu Quốc hội khóa XV, đơn vị tỉnh Hà Giang cùng Quỹ Thiện Tâm và cộng đồng Vinfast toàn cầu đến trao quà cho người dân 2 xã Khâu Vai và Lũng Pù, huyện Mèo Vạc.
Năm 2023, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang đã chủ động, đề cao trách nhiệm, vào cuộc từ sớm, từ xa, quyết liệt cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ chương trình, kế hoạch đề ra đúng tiến độ, đạt được nhiều kết quả tích cực, bảo đảm chất lượng góp phần vào sự thành công chung của Quốc hội, được cử tri và địa phương đángiá cao. Cổng TTĐTQH trân trọng giới thiệu bài viết: 'Nhìn lại 01 năm hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang' của đại biểu Tráng A Dương - Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang.
Việc giám sát chuyên đề 'Thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội' là cần thiết nhằm để hoàn thành tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội như đã đề ra. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Một số nhận định, đánh giá về việc triển khai giám sát nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội' của đại biểu Tráng A Dương- Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các vị đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang đã tham dự kỳ họp đầy đủ và đã tích cực, trách nhiệm tham gia các hoạt động cũng như tham gia thảo luận các nội dung tại kỳ họp đóng góp vào thành công chung của kỳ họp. Đặc biệt, nhiều ý kiến, kiến nghị, phản ánh của cử tri đã được các đại biểu trong Đoàn gửi gắm trong mỗi phát biểu trước diễn đàn Quốc hội.
Góp ý về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các đại biểu có nhiều phát biểu về phát triển Thủ đô, chính sách đặc thù vượt trội, tạo cơ chế thuận lợi cho sự phát triển của Thủ đô Hà Nội.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sẽ biểu quyết thông qua một số Nghị quyết quan trọng. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Quốc hội thông qua một số Nghị quyết quan trọng: Kỳ vọng nhiều quyết sách đột phá sẽ đưa đất nước vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển' của đại biểu Tráng A Dương - Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang…
Các ĐBQH kỳ vọng những luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6 và dự kiến xem xét trong thời gian tới sẽ sớm đi vào cuộc sống, góp phần giải quyết được những vấn đề đang tồn tại, phát sinh từ thực tiễn trong đời sống của Nhân dân và kinh tế-xã hội của đất nước...
Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 27-11, đại biểu Tráng A Dương (Đoàn Hà Giang) cho rằng, cần quy định chặt chẽ để hạn chế những xung đột giữa Luật này và văn bản luật khác.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ nên áp dụng biện pháp cắt điện, nước cơ sở vi phạm trong một số lĩnh vực. Theo Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long, biện pháp này được khu trú ở lĩnh vực xây dựng, PCCC, đất đai.
Các đại biểu nhìn nhận biện pháp 'cắt điện, nước' đối với công trình, cơ sở vi phạm pháp luật về xây dựng, ô nhiễm môi trường… sẽ làm ảnh hưởng đến các quyền cơ bản của công dân, không mang tính nhân văn…
Đề xuất cho TP Hà Nội được áp dụng biện pháp cắt điện nước đối với các công trình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn tiếp tục nhận được nhiều sự tranh luận tại diễn đàn Quốc hội.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Lan (Đoàn TP Hà Nội), Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này được chuẩn bị khá công phu, nghiêm túc, đánh giá các kết quả thực hiện Luật Thủ đô 2012 và đã xác định rõ vị trí, vai trò, yêu cầu phát triển Thủ đô trong tình hình mới.