Nguồn nhân lực chất lượng cao (NLCLC) không chỉ là lực lượng nòng cốt trong nền kinh tế mà còn giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Để phát triển, nâng cao nguồn NLCLC nhiều ý kiến cho rằng, cần có giải pháp căn cơ, đầu tư mạnh mẽ từ Nhà nước, cùng với sự mạnh dạn đổi mới của ngành giáo dục và sự thay đổi tư duy nghề nghiệp của xã hội; đặc biệt xây dựng cơ chế đặc thù để thu hút, đào tạo và bồi dưỡng nhân lực trong lĩnh vực khoa học công nghệ và chuyển đổi số.
Sáng 20/6, trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội, trong đó có đại biểu Tráng A Dương (Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang) về nguồn nhân lực số, cần có giải pháp tổng thể lâu dài; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng: Phát triển nhân lực số, kinh tế số, xã hội số... để đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội thời kỳ mới đòi hỏi có chiến lược lâu dài.
Ngày 14/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc phòng; Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân; Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng không nhân dân; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Phòng thủ dân sự; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Dân quân tự vệ; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 14/6, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường về dự án luật sửa đổi 11 luật trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
Sáng 14-6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc phòng; Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng không nhân dân; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Phòng thủ dân sự; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Dân quân tự vệ; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc xây dựng dự thảo luật sửa đổi, bổ sung 11 luật về quân sự, quốc phòng là bước đi cần thiết trong bối cảnh các địa phương đang tiến hành điều chỉnh địa giới hành chính và tái cấu trúc lực lượng vũ trang theo luật định kể từ ngày 1/7/2025, bảo đảm theo hướng tinh, gọn, vững mạnh và hiện đại.
Các đại biểu cho rằng, việc bảo đảm an ninh, quốc phòng tại địa phương khi thực hiện chính quyền địa phương hai cấp từ 1-7 là cần thiết.
Thảo luận về các nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật thuộc lĩnh vực quân sự, quốc phòng, đại biểu Quốc hội bày tỏ thống nhất cao với tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra, nhấn mạnh rằng đây là bước đi kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và sự vận động nhanh của tình hình quốc phòng khu vực cũng như trên thế giới.
Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, sáng 14/6, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng. Qua thảo luận, các đại biểu Quốc hội tán thành với các nội dung trong dự thảo Luật như thành lập Ban chỉ huy phòng thủ khu vực; phân cấp, phân quyền để phù hợp với thực hiện chính quyền hai cấp. Các đại biểu cũng đồng tình sẽ trình Quốc hội xem xét, thông qua để Luật có hiệu lực từ ngày 30/6 tới.
Liên quan đến việc ngăn chặn các hành vi sản xuất, buôn bán, kinh doanh hàng giả và hoạt động thu thuế các hộ kinh doanh nhỏ lẻ qua hóa đơn điện tử đang thu hút sự quan tâm của dư luận, trao đổi bên lề Quốc hội, đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng các chế tài đủ mạnh để răn đe, ngăn chặn các hành vi sản xuất, buôn bán và vận chuyển hàng giả, hàng kém chất lượng để bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ nhà sản xuất chân chính.
Nhiều doanh nghiệp lo ngại khi tiêu chí xác định chủ sở hữu hưởng lợi không rõ mà chẳng may họ không thông báo thì phải đối mặt với nguy cơ bị xử phạt. Phản ánh điều này, đại biểu Quốc hội đề nghị quy định cụ thể tiêu chí xác định chủ sở hữu hưởng lợi tại Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội góp ý dự án Luật Doanh nghiệp, trong đó đề xuất viên chức khối đại học và giáo dục nghề nghiệp được tham gia quản lý doanh nghiệp.
Ngày 20-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Sáng 20/5, tiếp tục Kỳ họp 9, Quốc hội khóa XV, các ĐBQH đã cho ý kiến thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 20-5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị Ban soạn thảo cần tiếp tục rà soát, cân nhắc các chính sách ưu đãi nhằm hướng đến thúc đẩy, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng phát triển sản xuất, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội.
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 26/3, các đại biểu tiến hành thảo luận về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Tại hội nghị, đại biểu Quốc hội cho rằng, việc duy trì thuế suất 20% cho báo điện tử là không phù hợp với thực tế...
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, ngày 26/3, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiến hành thảo luận về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Ngày 26-3, tại hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chuyên trách, ĐB Thạch Phước Bình (Trà Vinh) nhận định, quy định về thuế suất đối với cơ quan báo chí trong dự thảo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động báo chí.
Đại biểu quốc hội cho rằng việc duy trì thuế suất 20% cho báo điện tử là không phù hợp với thực tế, cần sửa đổi chính sách thuế để hỗ trợ ngành báo chí phát triển trong thời đại số.
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 26/3, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiến hành thảo luận về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên năm trước tăng trưởng 3-6% nhưng năm nay phải đạt tối thiểu 8%, vì vậy cần đưa ra kịch bản để đạt 'KPI' được Chính phủ giao.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1517/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khóa XV.
Mặc dù cơ quan chức năng đã tăng cường kiểm soát, nhưng tình hình buôn lậu thuốc lá vẫn diễn biến phức tạp do lợi nhuận rất lớn từ hoạt động này, đặc biệt vào dịp cuối năm. Từ nhiều năm nay, sản phẩm thuốc lá lậu dễ dàng được mua bán và sử dụng, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và đe dọa sức khỏe người dân, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để ngăn chặn.
Ngày 24/12, Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2024. Đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng đoàn chủ trì hội nghị. Dự hội nghị còn có các thành viên trong đoàn, gồm: Phạm Thúy Chinh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài Chính - Ngân sách Quốc hội; Tráng A Dương, Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Vương Thị Hương, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Xín Mần.
Mặc dù số vụ bắt giữ và số lượng thuốc lá lậu nhập vào Việt Nam bị tịch thu có giảm so với cùng kỳ năm 2023, song theo Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam, 10 tháng năm 2024, các lực lượng chức năng của cả nước bắt giữ 7523 vụ, tịch thu 3.152.137 bao thuốc lá nhập lậu, tiêu hủy 1.414.351 bao thuốc lá giả. Dù các cơ quan chức năng Nhà nước đã có nhiều nỗ lực, nhưng tình hình buôn lậu thuốc lá được nhìn nhận diễn biến phức tạp, đặc biệt vào các tháng cuối năm
Ngày 22 và 27/11, Quốc hội sẽ dành thời gian để thảo luận ở tổ và hội trường về Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) (TTĐB). Tại buổi tọa đàm diễn ra ngày 19/11, nhiều chuyên gia cho rằng, việc tăng Thuế TTĐB với thuốc lá là cần thiết. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu chính sách đề ra, cần có lộ trình tăng hợp lý.
Ngày 19/11, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và chống buôn lậu thuốc lá – Những vấn đề đặt ra'. Tọa đàm có sự tham gia của các đại biểu Quốc hội cùng đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước, các chuyên gia kinh tế - tài chính…
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá là cần thiết nhưng cần có lộ trình hợp lý để đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu hạn chế tiêu dùng và ngăn chặn tình trạng buôn lậu.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá được đánh giá là cần thiết, song lộ trình tăng cần được giãn ra để các lực lượng quản lý ứng phó với thuốc lá lậu có khả năng gia tăng mạnh.
Ngày 19/11, báo Pháp luật Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và chống buôn lậu thuốc lá những vấn đề đặt ra'.
Theo chương trình dự kiến, tại đợt 2 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ cho ý kiến 13 dự luật, trong đó có dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Tại dự luật, Chính phủ đề xuất 2 phương án: giữ nguyên tỷ lệ thuế suất hiện hành 75% và cộng 2.000 đồng/bao cho phương án 1, cộng 5.000 đồng/bao cho phương án 2, sau đó tiếp tục tăng hằng năm, hướng đến mục tiêu tăng thuế tuyệt đối tới 10.000 đồng/bao vào năm 2030.
Các đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý, hiệp hội cho rằng, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá cần bảo đảm có lộ trình hợp lý để hỗ trợ các doanh nghiệp thuốc lá trong nước có thời gian thích nghi và ổn định sản xuất. Tăng thuế theo lộ trình phù hợp cũng sẽ góp phần giảm nguy cơ gia tăng thuốc lá lậu.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá cần lộ trình hợp lý, kết hợp xử lý nghiêm vi phạm, nâng cao nhận thức cộng đồng là giải pháp cần áp dụng đồng bộ.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đề xuất 2 phương án hướng đến mục tiêu tăng thuế tuyệt đối đến 10.000 đồng/bao vào năm 2030. Chuyên gia cho rằng, việc tăng thuế là cần thiết, song cần cân nhắc kỹ lưỡng, có lộ trình hợp lý nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích các bên.
Ngày 19/11 , Báo Pháp luật Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm 'Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và chống buôn lậu thuốc lá - những vấn đề đặt ra' nhằm lắng nghe ý kiến đánh giá từ các đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà quản lý từ các cơ quan Nhà nước và Hiệp hội về mối tương quan giữa tăng thuế và thuốc lá lậu, cũng như ghi nhận những đề xuất về mức tăng và lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội để hỗ trợ tốt nhất cho các mục tiêu mà Chính phủ đề ra.
Theo các chuyên gia, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với thuốc lá là cần thiết. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu chính sách đề ra, cần có lộ trình tăng thuế hợp lý, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu hạn chế tiêu dùng và ngăn chặn tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá cần lộ trình hợp lý, minh bạch, kết hợp với kiểm soát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, nâng cao nhận thức cộng đồng là các giải pháp cần áp dụng đồng bộ.
Nêu quan điểm tại Tọa đàm 'Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và chống buôn lậu thuốc lá - những vấn đề đặt ra', các chuyên gia, đại biểu Quốc hội, Hiệp hội thuốc lá Việt Nam đều đồng thuận cao với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá theo dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) Chính phủ đang xin ý kiến, song cũng cần tăng mạnh các giải pháp chống thuốc lá lậu.