Nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, Sóc Trăng đã đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao dân trí và từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh.

Ý nghĩa đời người

Mục đích của đời người là gì? Đây là câu hỏi rất phổ biến mà người ta thường hay hỏi. Có một số người đã trả lời câu hỏi này theo cách của họ, nhưng vẫn chưa làm thỏa mãn các bậc thức giả.

'Báu vật' linh thiêng của người Khmer

Kinh lá buông là một loại sách cổ quý hiếm, được ghi chép phục vụ mọi sinh hoạt trong đời sống thế tục và tín ngưỡng tôn giáo. Trải qua nhiều thế kỷ, kinh lá buông vẫn tồn tại và được người Khmer xem là những 'báu vật' linh thiêng, cần được gìn giữ, phát huy.

Ấn Độ 'mời' sinh viên Việt Nam theo học ngành gì?

Sinh viên Việt Nam nhận học bổng toàn phần của Ấn Độ sẽ được miễn phí cấp thị thực Ấn Độ, được miễn học phí, có trợ cấp để trang trải sinh hoạt phí, chỗ ở trong ký túc xá và vé máy bay khứ hồi...

Ấn Độ dành nhiều chương trình học bổng cho Việt Nam

Ngày 10/9, theo tin từ Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam, trong niên khóa 2024-25, Chính phủ Ấn Độ đã trao 61 suất học bổng cho sinh viên và học giả xuất sắc đến từ 27 tỉnh thành của Việt Nam.

Ấn Độ cung cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam trong nhiều lĩnh vực

Theo thông tin từ Đại sứ quán Ấn Độ, trong niên khóa 2024-2025, Chính phủ Ấn Độ đã trao 61 suất học bổng cho sinh viên xuất sắc từ 27 tỉnh, thành phố của Việt Nam.

Hòa thượng Viện trưởng sách tấn tân sinh viên trong Lễ khai giảng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM

Sáng nay, 8-9, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đã tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025 cho tân sinh viên khóa XIX, tại cơ sở II (H.Bình Chánh). Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Viện trưởng Học viện đã đến chứng minh và có lời sách tấn cho các Tăng Ni tân sinh viên.

Thực tập chính niệm giúp cân bằng cuộc sống

Nuôi dưỡng chính niệm có nghĩa là thiết lập thói quen thường xuyên để hòa nhập vào hiện tại. Làm như thế sẽ cải thiện sức khỏe và khả năng đưa ra những lựa chọn lành mạnh.

'Hương vị Vu lan - mùa Báo hiếu' tại Việt Nam Quốc Tự

Chiều 25-8, trong khóa tu Ngày an lạc lần thứ 56 do Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức, tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM) với sự tham dự của chư Tăng Ni và đông đảo Phật tử.

Đức Dalai Lama chúc mừng lễ khánh thành Đại học Nalanda

Vừa qua, Đức Dalai Lama đã viết thư cho Thủ tướng Narendra Modi để chúc mừng lễ khánh thành khuôn viên Đại học Nalanda mới tại Rajgir, bang Bihar, miền Bắc Ấn Độ.

Đà Nẵng: Lễ dâng y tắm mưa và dâng Tam tạng thánh điển Pali đến chùa Tam Bảo

Sáng 18-7, tại chánh điện chùa Tam Bảo (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng) diễn ra Lễ dâng y tắm mưa và dâng Tam tạng thánh điển Pali trọn bộ (1 bộ gồm 118 quyển) do Hội Từ thiện Bàn Tay Nhân Ái hỷ cúng.

Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM: 185 Tăng, Ni thí sinh dự thi tuyển sinh cử nhân Phật học khóa XIX

Sáng nay, 14-7, tại Cơ sở II (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh), 185 Tăng, Ni thí sinh chính thức bước vào kỳ thi tuyển sinh cử nhân Phật học khóa XIX - năm 2024 do Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức.

Tứ Niệm Xứ: 4 nền tảng của Chính niệm

Hành trì pháp Tứ Niệm Xứ như lời Phật dạy là một công phu rất cao cấp. Cao cấp đến nỗi mà Ðức Thế Tôn dạy rằng nếu người nào có thể hành trì nghiêm túc bốn niệm xứ đó theo phương cách mà Ngài đã đưa ra thì chỉ trong bảy ngày, người đó có thể đạt Giác Ngộ hay đắc quả Bất Lai (Kinh Tứ Niệm Xứ).

Vận động xây dựng nông thôn mới, an sinh xã hội trên 7,8 tỷ đồng

Sáng 11-7, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Châu Thành (Kiên Giang) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024-2029. Đại hội hiệp thương Ban Chấp hành Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện khóa VII gồm 17 đại biểu; Hòa thượng Danh Lân tái đắc cử Chủ tịch Hội nhiệm kỳ 2024-2029.

Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Vĩnh Thuận

Với chủ đề 'Đoàn kết - Dân chủ - Phát triển', Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) thống nhất suy cử 11 vị vào Ban Chấp hành Hội; Thượng tọa Danh Cảnh tái đắc cử Chủ tịch Hội nhiệm kỳ 2024-2029.

Đạo Phật nguyên thủy tại Việt Nam

Đạo Phật nguyên thủy được truyền bá đến các tỉnh thành khắp miền nam và miền trung nước Việt và nhiều chùa được thiết lập. Theo thống kê năm 1997, có tất cả 64 chùa Nguyên Thủy, trong đó có 19 chùa tại Sài Gòn [6]. Ngoài chùa Bửu Quang và Kỳ Viên, còn có nhiều chùa nổi tiếng khác như chùa Bửu Long, Giác Quang, Phổ Minh, Tam Bảo (Đà Nẵng), Thiền Lâm và Huyền Không (Huế), và Thích Ca Phật Đài ở Vũng Tàu.

Chùa Thanh Tâm trao quà các em trong đạo tràng Pháp Hoa có thành tích học tập tốt

Sáng 23-6, chùa Thanh Tâm (H.Bình Chánh, TP.HCM) đã kết hợp cùng Câu lạc bộ thiện nguyện Tâm Như Hạnh 'Vì trẻ em' và các mạnh thường quân tổ chức Lễ phát thưởng cho các em học sinh, sinh viên có thành tích học tập tốt trong năm học 2023-2024.

Tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer (Bài cuối)

Trà Vinh có nền văn hóa phong phú, đa dạng, hòa quyện giữa dân tộc và tôn giáo. Bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc được bảo tồn và phát huy. Các lễ, tết của đồng bào được tổ chức theo tập tục truyền thống, đúng quy định pháp luật, tạo không khí vui tươi trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Đặc biệt quan tâm công tác giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng có đông đồng bào Khmer.

Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước TP. Rạch Giá nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 18-6, Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước TP. Rạch Giá (Kiên Giang) lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024-2029, hiệp thương bầu Ban Chấp hành gồm 15 vị. Đại đức Danh Út - Trụ trì chùa Thôn Dôn được bầu làm Chủ tịch hội.

Tế độ người xuất gia

Người xuất gia nào vi phạm đại vọng ngữ (大妄语) tức tự cho mình là người chứng pháp thượng nhân (上人法) tức đã đắc đạo quả, thánh nhân, giải thoát, siêu phàm nhập thánh, đang khi vẫn đang là người phàm, được xem là hành động lừa dối nghiêm trọng đối với cộng đồng Phật giáo và quần chúng.

An cư và Y

Thời gian an cư giúp tăng ni chuyên tu tập nhiều hơn gồm ngồi thiền, tụng kinh, nghe Pháp thoại, thực tập chÍnh niệm trong sinh hoạt thường nhật...

Tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer

Hiện nay, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số cấp huyện, thị xã và thành phố đang diễn ra. Tiểu Cần là huyện được Ban Chỉ đạo Đại hội tỉnh chọn làm điểm chỉ đạo cấp huyện, diễn ra vào ngày 24/5. Trong không khí sôi nổi, lập thành tích chào mừng Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số, chúng tôi đã tìm hiểu về sự quan tâm của Đảng, Nhà nước; nhất là của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các sở, ngành tỉnh đối với các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh nói riêng.

Hòa thượng Lý Long Công Danh làm Chủ tịch Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Gò Quao

Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Gò Quao (Kiên Giang) lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024-2029 đã hiệp thương Ban Chấp hành Hội khóa VIII gồm 17 đại biểu. Hòa thượng Lý Long Công Danh đắc cử chủ tịch hội.

Hạnh đầu đà của Devadata, 12 và 13 Hạnh đầu đà ra đời vào thế kỷ 5 sau CN

Các hạnh đầu đà, dù là 12 hạnh hay 13 hạnh, đều không phải do đức Phật quy định cho người xuất gia. Chính đức Phật đã nghiêm cấm Devadatta không được truyền bá 5 hạnh đầu đà. Chính đức Phật suýt chết về hạnh đầu đà và kêu gọi từ bỏ lối tu khổ hạnh ép xác.

Vì sao đức Phật không khích lệ Hạnh Đầu đà khổ hạnh?

Bài kinh đầu tiên được đức Phật dạy ở Vườn Nai cho năm đồng tu có tên gọi là Kinh chuyển pháp luân, đức Phật dạy từ bỏ hai cực đoan gồm hưởng thụ và đầu đà khổ hạnh ép xác..

Trên 9 tỷ đồng thực hiện công tác an sinh xã hội

Sáng 13-6, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024-2029. Đại hội hiệp thương Ban Chấp hành Hội khóa VII gồm 15 đại biểu. Thượng tọa Danh Dổ tái đắc cử Chủ tịch hội.

Người trộm tăng tướng theo Luật Phật

Đây là thuật ngữ chỉ những người có ý đồ bất chính, tự ý cạo đầu, tự đắp ba y (y thượng, y trung, y hạ), tự mang bình bát (paṭtạ) với hình tướng người xuất gia (saṃvāsaka) tức cạo đầu, đắp y, cầm bát mà không trải qua nghi thức xuất gia, nghi thức thọ giới hợp pháp theo quy định của Luật Phật.

Tăng cường dạy tiếng Khmer cho học sinh Sóc Trăng

Thông tin từ Vụ Giáo dục Dân tộc, Bộ GD&ĐT, năm học 2023-2024, toàn tỉnh Sóc Trăng có 131 trường dạy tiếng Khmer, với 1.707 lớp 44.984 học sinh.

Báo chí Campuchia đề cao hoạt động bảo tồn tiếng nói, chữ viết Khmer ở Việt Nam

Trong những ngày qua, nhiều cơ quan báo chí truyền thông Campuchia đã đăng tải các bài viết đề cao hoạt động dạy và học tiếng Khmer ở các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Hội Từ thiện chùa Tường Nguyên tặng 2 phòng học phục vụ dạy tiếng Khmer tại Trà Vinh

Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, Hội Từ thiện chùa Tuờng Nguyên tổ chức khánh thành, đưa vào hoạt động 2 phòng học dạy tiếng Khmer - Pali cho sư sãi và học sinh tại H.Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, trao học bổng, tặng xe đạp...

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Kinh thành Ca Tỳ La Vệ quê hương Đức Phật hiện ở đâu?

Thành Ca Tỳ La Vệ thiêng liêng nằm tại vùng Tilaurakot, thuộc biên giới Ấn Độ và Nepal, là quê hương của Đức Phật.

Ý nghĩa văn hóa giáo dục Phật giáo ở Myanmar

Giáo dục Phật giáo ở Myanmar có ý nghĩa văn hóa sâu sắc, gắn liền với di sản và truyền thống phong phú của đất nước. Bắt nguồn từ nguồn gốc lịch sử của giáo lý Phật giáo, giáo dục ở Myanmar chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các nguyên tắc của Phật giáo, hình thành không chỉ chương trình giảng dạy và phương pháp giảng dạy mà còn cả các giá trị và chuẩn mực xã hội.

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật với nhận thức sáng suốt của Ngài, chấp nhận phần hai của lời phê bình của Sunakkhatta là đúng đắn, vì Pháp Phật dạy, không do ai dạy Ngài, chỉ do tự bản thân tu tập, chính do tự suy luận, chính do tùy thuận trắc nghiệm

Quá trình hình thành Hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan

Phật giáo Nam Truyền hay Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) ở khu vực Đông Nam Á đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến một số quốc gia như Miến Điện, Thái Lan, Lào, và Campuchia. Ở các quốc gia này, Phật giáo được xem là quốc giáo, trong đó mỗi đất nước đều có những nét văn hóa và đặc trưng riêng.

Bộ sách 'Đủ duyên ta lại tương phùng' - Hạnh phúc, chỉ cần quay về ta sẽ thấy

Nếu bạn đang trên hành trình tìm kiếm hạnh phúc; muốn từ bỏ sân hận; muốn thoát khỏi khổ đau, bế tắc; muốn sống một cuộc đời bình an, đầy trí tuệ, hãy đọc bộ ba cuốn sách 'Đủ duyên ta lại tương phùng', 'Sát-na này là thiên thu', 'Tịch tịnh' của Đại đức Thích Đồng Tâm.

'Từ bi' là động từ hay tính từ?

Từ bi thì không sống chung với những bản chất sân hận, thù ghét trong tâm. Theo Phật giáo, người tu tập được tâm Từ và Bi thực sự, người ấy (tâm thức) sẽ được tái sinh về những cõi Trời của những thiên thần và trời. Từ, bi, hỷ, xả là nhóm Tứ vô lượng tâm.

Hội Từ thiện chùa Tường Nguyên khánh thành 3 phòng học cho sư sãi và học sinh người Khmer

Ngày 8, 9-4, Đại đức Thích Minh Phú, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Từ thiện xã hội GHPGVN TP.HCM, Chủ tịch Hội Từ thiện chùa Tường Nguyên (Q.4, TP.HCM), cùng các Phật tử, mạnh thường quân có chuyến công tác thiện nguyện tại hai tỉnh Kiên Giang và Sóc Trăng.

Con đường của Đức Phật, bậc chiến thắng

Đức Phật là bậc Chiến Thắng, tiếng Sanskrit là Jina, dịch sang tiếng Anh là the Conqueror, the Victor, the Victorious One.

Bộ sách 'Đủ duyên ta lại tương phùng' học cách bình yên trong từng ý niệm

Có bao giờ bạn ngồi lại thành thật với chính mình để hỏi xem bản thân đang sống vì điều gì? Những vòng quay về tiền tài, danh vọng ấy có phải là thứ bạn mong mỏi, hay cuối cùng, thứ bạn thực sự cần chỉ là chút bình yên, tịch tịnh ở tâm hồn?

Trường Trung cấp Pali - Khmer Trà Vinh kỷ niệm 10 năm thành lập (2014-2024)

Sáng 7-4, Trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh (khóm 4, P.8, TP.Trà Vinh) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập trường (7-4-2014 – 7-4-2024).

Trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh đón tuổi lên 10

Trường Trung cấp Pali - Khmer (Phường 8, thành phố Trà Vinh), được thành lập theo Quyết định số 459/QĐ-UBND, ngày 07/4/2014 của UBND Trà Vinh; trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Trà Vinh. Qua 10 năm hình thành và phát triển, Trường đã có nhiều đóng góp tích cực trong lĩnh vực đào tạo; hòa chung niềm vui đón Tết cổ truyền của đồng bào Khmer Chôl Chnam Thmây năm nay, thầy và trò Trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh còn đón tuổi lên 10.

Nâng cao trình độ dân trí vùng đồng bào dân tộc Khmer

Trà Vinh là tỉnh có đồng bào dân tộc Khmer sinh sống cao nhất cả nước, chiếm gần 32% dân số của tỉnh.

Khởi công xây dựng phòng học tại chùa Đầu Giồng và trao xe lắc, xe lăn đến người khuyết tật

Ngày 1-4, Hội Từ thiện chùa Tường Nguyên tổ chức lễ khởi công xây dựng 2 phòng học cho các vị sư sãi học giáo lý và dạy tiếng khmer - Pali cho các em học sinh đồng bào dân tộc khmer tại chùa Đầu Giồng (chùa Chông Ksach) tại ấp Ngọc Hồ, xã Tam Ngãi, H.Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

Trà Vinh: Không công nhận Kim Som Rinh là thành viên trong Tăng đoàn Phật giáo Nam tông Khmer

Hòa thượng Thạch Sok Xane, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Chủ tịch Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Trà Vinh đã ký Quyết định số 01/QĐ-TTTH, ngày 14-3-2024, về việc không công nhận Kim Som Rinh là thành viên trong Tăng đoàn Phật giáo Nam tông Khmer.

Tìm hiểu con đường Bát chính đạo qua kinh Trung bộ

Bát chính đạo nếu được tu tập sẽ dập tắt mọi não phiền đang nung nấu, đốt cháy thân tâm mỗi ngày. Vậy nên, 'tính năng hiệu quả của Bát chính đạo là giúp hành giả vượt lê hai phương cách sống, giúp con người phát triển tầm nhìn chơn chính, ứng dụng lòng tin vào tư duy chân chính'.