Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã mở ra những mốc son rực rỡ nhất trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam.
Một trong những nội dung tìm kiếm, phổ biến và lưu trữ của Bảo tàng Báo chí Việt Nam là hoạt động báo chí cách mạng của những người cộng sản trong lao tù đế quốc thực dân. Nhận xét chung là: Ra đời và lưu hành bí mật trong ngục tối, luôn bị kẻ thù ngăn cấm, truy xét, nhưng báo chí cách mạng luôn là vũ khí đấu tranh đầy hiệu quả của các chiến sĩ yêu nước và cách mạng bị tù đày...
Nhà báo lỗi lạc Hồ Chí Minh niềm tự hào của báo chí cách mạng Việt Nam.
Cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc xâm lược kéo dài suốt 30 năm vừa kết thúc thắng lợi, dân tộc ta lại bước vào cuộc chiến tranh biên giới ác liệt ở cả phía Bắc và phía Tây Nam.
Sáng 22-5, Hội Tù yêu nước TP Đà Nẵng tổ chức gặp mặt cán bộ, hội viên cựu tù chính trị và tù binh nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 (1975 – 2025) và 50 năm Ngày giải phóng Côn Đảo 1-5 (1975 – 2025) chấm dứt hoàn toàn 113 năm tồn tại của các nhà tù thực dân, đế quốc. Tham dự buổi gặp mặt có ông Đoàn Duy Tân – Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy, cùng lãnh đạo các ban, ngành thành phố và đông đảo hội viên.
Bài 5: Báo chí thắp lửa Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công
Khu căn cứ khởi nghĩa Ba Đình là địa danh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra vào năm 1886-1887 tại xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Thái Nguyên là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, nơi ra đời và đứng chân của nhiều cơ quan báo chí trong thời kỳ kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược.
Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, nay là Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam do Đảng và Bác Hồ thành lập nhằm vận động các tầng lớp nhân dân đứng lên đánh đổ thực dân, đế quốc, giành chính quyền về tay nhân dân.
Sáng 20/5, tại Trụ sở Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tổ chức kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025).
Trên các nền tảng mạng xã hội, Đảng Cộng sản Argentina nhấn mạnh hình tượng Hồ Chí Minh vẫn vang vọng với một sức mạnh không thay đổi trong dòng chảy lịch sử thế kỷ 20 và vượt xa hơn thế.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng 19/5, các thành viên của Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ - Việt Nam (IVSC) đã dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ở ngã tư, nơi hai con đường mang tên Jawaharlal Nehru và đường Hồ Chí Minh Sarani giao nhau, thành phố Kolkata, thủ phủ bang Tây Bengal, Đông Bắc Ấn Độ.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2025), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã gửi Điện mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhân dịp Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã gửi Điện mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tổng Lãnh sự Lê Đức Hạnh đã trân trọng trao tặng Khu di tích Tai Kwun cuốn sách 'Vụ án Nguyễn Ái Quốc ở Hong Kong 1931 – 1933' (bản tiếng Anh) do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia và Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản năm 2006.
Hồ Chí Minh - con người vĩ đại của những quyết định lịch sử - ' là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của Nhân dân Việt Nam; góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội'!
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), nhiều nhà sử học, chính trị gia và bạn bè Pháp đã chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Pháp những đánh giá sâu sắc về vai trò và ảnh hưởng của Người đối với lịch sử Việt Nam và thế giới.
Theo học giả Argentina, ông Gaston Fiorda, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại di sản vô cùng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc và cuộc đấu tranh chống thực dân trên thế giới.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), báo Pasaxon – Tiếng nói của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đăng bài viết về sự nghiệp và ôn lại quá trình hoạt động cách mạng của Người.
Giáo sư Phan Kim Nga, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Marx thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, tin tưởng nhân dân Việt Nam sẽ ghi nhớ di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp tục đoàn kết, viết nên trang sử vẻ vang của dân tộc trong kỷ nguyên mới.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Giáo sư Phan Kim Nga, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Marx thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà cách mạng vĩ đại, nhà chiến lược, nhà đạo đức lỗi lạc; đồng thời là lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống thực dân ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh thế kỷ XX, là nhân vật quan trọng trong lịch sử phong trào cộng sản quốc tế.
Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương biên soạn.
Hướng tới kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Tạp chí Công Thương xin trân trọng giới thiệu khái quát về thân thế và sự nghiệp cách mạng của Bác - Người đã dành trọn đời mình cho tự do, độc lập của dân tộc và hạnh phúc của Nhân dân.
Sáng 11-5, đã diễn ra chương trình duyệt đội ngũ, diễu hành quần chúng chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng.
Lấy bối cảnh trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, 'Bến Tầm Dương' và 'Hoa ngọc lan' kể về thân phận người nông dân khốn đốn trước sự cai trị, bóc lột của bè lũ tay sai thực dân, phong kiến.
Ngay từ khi giành độc lập khỏi thực dân Anh vào năm 1947, Ấn Độ và Pakistan đã có ba lần đối đầu vì tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt tại khu vực Kashmir – một vùng núi chiến lược mà cả hai đều tuyên bố chủ quyền. Tuy nhiên, cuộc xung đột lần này có điểm khác, chủ yếu diễn ra dưới hình thức đụng độ quy mô nhỏ, chiến tranh thông tin, hoặc các hoạt động bán quân sự ở biên giới.
Ngày 9/5, Hội Cựu thanh niên xung phong thành phố Sơn La đã tổ chức kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng TNXP Việt Nam (15/7/1950 – 15/7/2025), kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025).
Bộ Văn hóa Ấn Độ khẳng định cuộc đấu giá này vi phạm nghiêm trọng luật di sản văn hóa và tuyên bố rằng nếu sự kiện được tiến hành, Sotheby's sẽ bị xem là 'tiếp tay cho hành vi khai thác kiểu thực dân'.
Chiều 8/5, tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Bảo tàng Báo chí Việt Nam phối hợp Bảo tàng Quảng Bình tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Báo chí cách mạng Việt Nam - Một thế kỷ xung trận và Tự hào báo chí Quảng Bình'.
Chiều nay (8/5), tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Bảo tàng Báo chí Việt Nam phối hợp Bảo tàng Quảng Bình tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Báo chí cách mạng Việt Nam - Một thế kỷ xung trận và Tự hào báo chí Quảng Bình'.
Ngày 7/5, tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã tổ chức Phiên họp chính thức kỷ niệm 80 năm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc chiến thảm khốc nhất trong lịch sử, gây vô vàn đau thương, mất mát cho nhân loại.
Kể từ ngày lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm tướng De Castries vào ngày 7/5/1954, bản hùng ca Điện Biên Phủ đã trở thành một trong những dấu mốc vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 là một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam; đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của thực dân Pháp và mở ra thời kỳ mới cho công cuộc đấu tranh giành độc lập. Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với chiến lược quân sự xuất sắc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, quân và dân ta đã đánh bại tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch quyết chiến chiến lược, giáng đòn quyết định, kết thúc số phận của thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam và toàn cõi Đông Dương, góp phần quan trọng làm tan rã hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp trên thế giới. Tại đây, nghệ thuật quân sự Việt Nam đã đạt đến đỉnh cao trên cả ba lĩnh vực: chỉ đạo chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
Kỷ niệm 71 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2025) là dịp tôn vinh ý chí kiên cường, sức mạnh đoàn kết và trí tuệ sáng tạo của dân tộc Việt Nam.
Qua những góc nhìn bên ngoài biên giới Việt Nam, người đọc hôm nay có thể thấy rõ hơn: Điện Biên Phủ không chỉ là chiến thắng của súng đạn, mà là chiến thắng của niềm tin, của lòng người và của khát vọng tự do cháy bỏng không thể khuất phục.
Sau chín năm kháng chiến kiên cường, vượt qua muôn vàn hy sinh, tổn thất, quân và dân Việt Nam đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ - 'thiên sử vàng' khắc họa sức mạnh nội sinh của một dân tộc đoàn kết, vừa chiến đấu vừa gây dựng lực lượng, từng bước đập tan các kế hoạch chiến tranh của thực dân Pháp và giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược.
Cách đây 71 năm, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ đập tan cố gắng chiến tranh cao nhất của thực dân Pháp, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.