Trong những ngày đầu tiên của cách mạng giải phóng dân tộc, báo chí Cách mạng Việt Nam đã được Đảng ta xác định là công cụ quan trọng trong việc phổ biến tư tưởng, văn hóa và tri thức. Mỗi trang báo không chỉ đơn thuần là trang thông tin mà còn là ánh sáng của tư tưởng, của đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, soi đường cho Nhân dân tiến bước. Báo chí Cách mạng Việt Nam được xác định là công cụ quan trọng trong 'Tìm đường cứu nước', 'Vận động cách mạng', 'Giải phóng dân tộc', 'Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc', và ngày nay 'Đổi mới và Hội nhập quốc tế'.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và định hướng, định hình báo chí cách mạng Việt Nam' của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Trọng Lâm.
Với dấu mốc Báo Thanh Niên ra số đầu ngày 21/6/1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu lịch sử, đáp ứng nhu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhìn lại quá trình phát triển suốt 100 năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam đã trung thành với tôn chỉ, mục đích đặt ra từ ban đầu, trở thành vũ khí sắc bén, đồng hành với dân tộc từ trong cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh, lật đổ ách thống trị của thực dân, đế quốc, vì độc lập và tự do của Tổ quốc cũng như trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân, làm nên những trang sử vẻ vang, rất đỗi tự hào.
Ngày 21/6 hằng năm - Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, ngày để xã hội nhắc đến những người mà công việc đòi hỏi bản lĩnh và sự dấn thân trên mặt trận tư tưởng, những người vẫn được gọi với cái tên thân thương và có chút tự hào: Người cầm bút.
Nhằm hướng tới kỷ niệm 78 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27.7.1947 - 27.7.2025), tại Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La, Bảo tàng và Thư viện tỉnh Sơn La phối hợp cùng Bảo tàng - Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức triển lãm chuyên đề 'Từ nhà tù Sơn La đến nhà tù Côn Đảo - Địa ngục trần gian'.
Báo chí cách mạng Việt Nam, được truyền cảm hứng từ tư tưởng và thực tiễn của Hồ Chí Minh trong hoạt động báo chí gắn liền với chủ nghĩa Mác-Lênin và thích nghi với bối cảnh của đất nước.
Một trong những nội dung tìm kiếm, lưu trữ và trưng bày của Bảo tàng Báo chí Việt Nam là hoạt động báo chí cách mạng của những người cộng sản trong lao tù đế quốc thực dân. Dù ra đời và lưu hành bí mật trong ngục tối, luôn bị kẻ thù ngăn cấm, truy xét, nhưng báo chí cách mạng luôn là vũ khí đấu tranh hiệu quả của các chiến sĩ yêu nước và nhà hoạt động cách mạng bị tù đày…
Với tác giả Lê Công Phượng, nếu yêu Tổ quốc, tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc và tích cực đọc, tìm tòi rồi suy ngẫm…; lại hiểu, đam mê và biết tìm ra phương thức sáng tạo thì viết về đề tài hiện đại cho sân khấu tuồng dù có nhiều vất vả nhưng cũng không quá khó!
Ra đời trong hoàn cảnh là một nước thuộc địa nửa phong kiến - 'nước mất, nhà tan' lại được sáng lập, rèn luyện, dẫn dắt bởi một nhà cách mạng - Người suốt cả cuộc đời chỉ lo cho nước, cho dân, báo chí không còn chỉ là báo chí - với nghĩa thông tấn mà đã trở thành 'báo chí cách mạng', báo chí với sứ mệnh 'đồng hành cùng dân tộc', phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi nhà báo là những chiến sĩ cách mạng và cây bút, trang giấy chính là những vũ khí đấu tranh sắc bén.
Hành trình Báo chí Cách mạng Việt Nam bắt đầu từ những ngày tháng đầy gian khó, khi dân tộc ta còn chìm trong ách đô hộ của thực dân, phong kiến. Nhận thức rõ vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền tư tưởng Cách mạng và nâng cao dân trí, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập tờ Thanh Niên tại Quảng Châu, Trung Quốc, vào ngày 21/6/1925. Đây không chỉ là tờ báo Cách mạng đầu tiên mà còn là ngọn cờ tư tưởng, khơi dậy lòng yêu nước, tập hợp quần chúng, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
HNN - Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhiều địa phương trong cả nước đã khẩn trương xúc tiến việc thành lập các chi bộ, đảng bộ và cho xuất bản báo chí để thống nhất lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến. Về tổ chức, tư tưởng và chính trị của báo chí, theo đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 18/8/2024, trong chuyến công tác nước ngoài đầu tiên của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trên cương vị mới, đến Trung Quốc, người đứng đầu Đảng ta đã đến thăm một địa chỉ đặc biệt: căn nhà số 13 (nay là số 248-250) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu. Nơi đây từng là 'Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên' gắn liền với thời kỳ hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc những năm 1924 - 1927 và cũng chính là nơi ra đời tờ Thanh Niên.
Hành trình làm báo của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho báo chí cách mạng Việt Nam và vẫn còn truyền cảm hứng đến ngày nay.
Ngày 16.6, tại TP. Pleiku đã diễn ra Triển lãm ảnh 'Thành tựu 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam và Báo chí tỉnh Gia Lai'. Triển lãm do Hội Nhà báo tỉnh Gia Lai phối hợp cùng Bảo tàng tỉnh và Báo Gia Lai tổ chức, thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên và người dân địa phương tham dự.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn những người làm báo: Đã là nhà báo, chiến sĩ cách mạng, bất cứ người cầm bút nào cũng phải hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng là gì? Từng giai đoạn lịch sử đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ khác nhau. Khi đất nước còn trong vòng nô lệ, báo chí phải làm thức tỉnh và động viên nhân dân đứng lên làm cách mạng, đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến, giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân…
Ngày 3/9/1945, một ngày sau Lễ Tuyên ngôn độc lập, phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 'Trước kia chúng ta bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ'[1].
Sự ra đời của Báo Thanh niên (21/6/1925) đánh dấu bước chuyển quan trọng trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc hướng về đồng bào và cách mạng trong nước. Trước đó, ở phương Tây, chủ yếu trên đất Pháp, Người đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng bằng phương tiện báo chí tiếng Pháp để phơi bày tội ác của chủ nghĩa thực dân.
Ngày 5 tháng 6 năm 2025 chúng ta kỷ niệm 114 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Ngày 12/6, tại Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La, Bảo tàng và Thư viện tỉnh Sơn La và Bảo tàng - Thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã phối hợp đồng tổ chức khai mạc Trưng bày chuyên đề 'Từ Nhà tù Sơn La đến Nhà tù Côn Đảo - Địa ngục trần gian'.
Trong 16 năm tồn tại, báo Tiếng Dân thực sự trở thành tiếng nói của dân, bênh vực cho quyền lợi của kẻ yếu, đồng thời mạnh dạn tố cáo sự xảo trá của chính quyền thực dân phong kiến.
Sau gần một thế kỷ, báo chí cách mạng Việt Nam đã chứng minh những đóng góp quan trọng, to lớn, sứ mệnh cao cả của mình trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngay từ khi mới ra đời, những trang báo chí cách mạng đã chứa đựng trong đó con đường, lý tưởng và tinh thần cách mạng sâu sắc.
Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã mở ra những mốc son rực rỡ nhất trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam.
Một trong những nội dung tìm kiếm, phổ biến và lưu trữ của Bảo tàng Báo chí Việt Nam là hoạt động báo chí cách mạng của những người cộng sản trong lao tù đế quốc thực dân. Nhận xét chung là: Ra đời và lưu hành bí mật trong ngục tối, luôn bị kẻ thù ngăn cấm, truy xét, nhưng báo chí cách mạng luôn là vũ khí đấu tranh đầy hiệu quả của các chiến sĩ yêu nước và cách mạng bị tù đày...
Nhà báo lỗi lạc Hồ Chí Minh niềm tự hào của báo chí cách mạng Việt Nam.
Cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc xâm lược kéo dài suốt 30 năm vừa kết thúc thắng lợi, dân tộc ta lại bước vào cuộc chiến tranh biên giới ác liệt ở cả phía Bắc và phía Tây Nam.
Sáng 22-5, Hội Tù yêu nước TP Đà Nẵng tổ chức gặp mặt cán bộ, hội viên cựu tù chính trị và tù binh nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 (1975 – 2025) và 50 năm Ngày giải phóng Côn Đảo 1-5 (1975 – 2025) chấm dứt hoàn toàn 113 năm tồn tại của các nhà tù thực dân, đế quốc. Tham dự buổi gặp mặt có ông Đoàn Duy Tân – Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy, cùng lãnh đạo các ban, ngành thành phố và đông đảo hội viên.
Bài 5: Báo chí thắp lửa Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công
Khu căn cứ khởi nghĩa Ba Đình là địa danh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra vào năm 1886-1887 tại xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Thái Nguyên là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, nơi ra đời và đứng chân của nhiều cơ quan báo chí trong thời kỳ kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược.
Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, nay là Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam do Đảng và Bác Hồ thành lập nhằm vận động các tầng lớp nhân dân đứng lên đánh đổ thực dân, đế quốc, giành chính quyền về tay nhân dân.
Sáng 20/5, tại Trụ sở Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tổ chức kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025).
Trên các nền tảng mạng xã hội, Đảng Cộng sản Argentina nhấn mạnh hình tượng Hồ Chí Minh vẫn vang vọng với một sức mạnh không thay đổi trong dòng chảy lịch sử thế kỷ 20 và vượt xa hơn thế.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng 19/5, các thành viên của Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ - Việt Nam (IVSC) đã dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ở ngã tư, nơi hai con đường mang tên Jawaharlal Nehru và đường Hồ Chí Minh Sarani giao nhau, thành phố Kolkata, thủ phủ bang Tây Bengal, Đông Bắc Ấn Độ.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2025), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã gửi Điện mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhân dịp Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã gửi Điện mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tổng Lãnh sự Lê Đức Hạnh đã trân trọng trao tặng Khu di tích Tai Kwun cuốn sách 'Vụ án Nguyễn Ái Quốc ở Hong Kong 1931 – 1933' (bản tiếng Anh) do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia và Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản năm 2006.
Hồ Chí Minh - con người vĩ đại của những quyết định lịch sử - ' là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của Nhân dân Việt Nam; góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội'!