'Cầu thủ di dản' của tuyển Malaysia... là cụm từ mà Chủ tịch LĐBĐ Malaysia nói về những 'ông Tây' trong đội hình tuyển Malaysia.
Ngày 25/6/2025, tại nhà Văn hóa hóa huyện Khoái Châu, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Khoái Châu tổ chức hội nghị gặp mặt cán bộ và ra mắt cuốn sách lịch sử Đảng bộ huyện Khoái Châu (1928 - 2025).
Ngày 23/6, Hội đồng Khoa học lịch sử quân sự Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị nghiệm thu công trình Lịch sử lực lượng vũ trang (LLVT) Nhân dân tỉnh Cà Mau (1945–1975) và Kỷ yếu lãnh đạo, chỉ huy LLVT Nhân dân tỉnh Cà Mau giai đoạn (1945–1975).
Ngày 27-6-1908 cách đây hơn một thế kỷ, dưới sự chỉ đạo của các chí sĩ yêu nước như Hoàng Hoa Thám và Phan Bội Châu, một kế hoạch táo bạo được vạch ra: Đầu độc lính Pháp, tạo thời cơ nội công, ngoại kích để đánh đuổi thực dân, giải phóng Hà Nội. Kế hoạch sau đó bị lộ và vùng đất Nghĩa Đô đã chứng kiến giờ phút đau thương của những nghĩa sĩ tham gia vụ khởi nghĩa bất thành.
Cụ Huỳnh Thúc Kháng đã chọn báo chí làm vũ khí đấu tranh, là biểu tượng bất khuất về khí phách và đạo đức cho mọi thế hệ cầm bút.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vẽ nhiều tranh minh họa đăng trên các tờ báo như Le Paria, Thanh Niên, Việt Nam Độc Lập...
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt nền móng cho nền báo chí cách mạng Việt Nam, cũng đồng thời là một nhà báo xuất sắc, với những trang viết vừa sục sôi tính chiến đấu, vừa thấm đẫm tinh thần nhân văn. Mỗi bài báo, mỗi trang viết của Người luôn luôn bám sát tôn chỉ: Báo chí phải là tiếng nói của chính nghĩa và mỗi bài báo là một 'tờ hịch cách mạng'.
VietnamPlus xin giới thiệu toàn văn phát biểu của Nhà báo lão thành, Giáo sư-Tiến sỹ Tạ Ngọc Tấn, nguyên Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản tại Lễ kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam.
Trong buổi nói chuyện với các nhà báo tại Đại hội lần thứ II Hội Nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh chia sẻ: 'Về nội dung viết, mà các cô, các chú gọi là 'đề tài', thì tất cả những bài Bác viết chỉ có một 'đề tài' là: chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Duyên nợ của Bác đối với báo chí là như vậy đó'.
Tròn một thế kỷ ra đời và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam luôn sát cánh, đồng hành cùng dân tộc qua từng bước ngoặt lịch sử. Để rồi, trong kỷ nguyên đất nước vươn mình, với truyền thống vẻ vang, báo chí sẽ tiếp tục khẳng định vị thế 'người thư ký trung thành của thời đại', để truyền tải thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam tự cường, thịnh vượng!
Báo chí truyền tải khá rõ nét về nhà báo liệt sĩ Dương Tử Giang, người từng tham gia nhiều tòa soạn, liên tục viết bài chống chính quyền thực dân, đế quốc và kiên trung đứng về phía những người cách mạng.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, mời bạn đọc cùng khám phá câu chuyện về những nét bút đầu tiên từ khi chữ quốc ngữ ra đời cho đến lúc báo chí trở thành tiếng nói có ảnh hưởng trong giai đoạn đấu tranh chống thực dân xâm lược và rồi 'bùng nổ' trong thời đại số ngày nay.
Năm 2024, cuốn Việt Nam bi thảm Đông Dương (xuất bản năm 1930) của nhà báo Pháp Louis Roubaud được tái bản. Đọc qua các đề mục, chúng tôi nhận ra rằng ông đã đến Việt Nam để tìm sự thật sau khi đọc tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (Le Procès de la Colonisation Francaise) của Nguyễn Ái Quốc xuất bản trước đó 5 năm.
Trong truyền thống Việt Nam, Phật giáo không chỉ là một tôn giáo thuần túy mà còn là dòng chảy tinh thần gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc. Trong thời kháng chiến, vai trò của tăng ni Phật giáo biểu hiện trong việc hoằng pháp, giáo hóa, khơi dậy thiện tâm, mang hình thức cụ thể dưới dạng truyền thông báo chí, in ấn tuyên truyền - một mặt trận âm thầm, nhưng lại là tuyến đầu tác động tư tưởng rất mạnh, góp phần vực dậy ý chí chống thực dân, cứu nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, người thầy xuất sắc của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Với cây bút sắc bén, Người đã biến báo chí thành vũ khí, vừa là công cụ tuyên truyền, vừa là phương tiện giáo dục nhân dân, phản ánh sự thật và bảo vệ lợi ích quần chúng. Tư tưởng và phong cách làm báo của Bác Hồ là kim chỉ nam cho các thế hệ nhà báo, đặc biệt trong việc viết về doanh nhân - những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội đất nước.
Ông Vinod Moonesinghe, Giám đốc Viện Nghiên cứu Marxist (Sri Lanka) nhận định, ngay từ những ngày đầu kháng chiến chống thực dân, Báo chí Cách mạng Việt Nam đã đồng hành cùng nhân dân Việt Nam, trở thành động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và hướng tới phồn vinh.
Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nhận ra báo chí là công cụ quan trọng, cần phải dùng báo chí để lên án thực dân và thức tỉnh đấu tranh.
Trên hành trình bôn ba khắp thế giới, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc không chỉ tìm ra con đường cứu nước, cứu dân, Người còn nhận ra rằng, báo chí 'là công cụ tuyên truyền, cổ động, tổ chức và lãnh đạo' rất quan trọng của cách mạng. Vì thế, việc cách mạng nắm lấy báo chí, sử dụng báo chí như một vũ khí sắc bén là yêu cầu khách quan, một điều kiện góp phần bảo đảm thành công trong quá trình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị của cách mạng.
Gần 60 năm hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã tổ chức và viết cho nhiều tờ báo, bằng nhiều thứ tiếng. Song có một điều thống nhất trong tư tưởng của Bác: Báo chí phải chân thật, chính xác, nhà báo phải là nhân chứng tin cậy của lịch sử!
Hơn 300 tác phẩm tại triển lãm ở Chicago (Mỹ) cho thấy giới và tình dục từng đa dạng trong nhiều nền văn hóa, trước khi bị bó hẹp bởi hệ quy chiếu thực dân và y học.
Năm 2025 là tròn 100 năm ngày ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025). Đây là dấu mốc lịch sử quan trọng của báo chí cách mạng Việt Nam; là niềm tự hào của những người làm báo chân chính trong cả nước nói chung và Quảng Ngãi nói riêng.
Trong những ngày đầu tiên của cách mạng giải phóng dân tộc, báo chí Cách mạng Việt Nam đã được Đảng ta xác định là công cụ quan trọng trong việc phổ biến tư tưởng, văn hóa và tri thức. Mỗi trang báo không chỉ đơn thuần là trang thông tin mà còn là ánh sáng của tư tưởng, của đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, soi đường cho Nhân dân tiến bước. Báo chí Cách mạng Việt Nam được xác định là công cụ quan trọng trong 'Tìm đường cứu nước', 'Vận động cách mạng', 'Giải phóng dân tộc', 'Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc', và ngày nay 'Đổi mới và Hội nhập quốc tế'.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và định hướng, định hình báo chí cách mạng Việt Nam' của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Trọng Lâm.
Với dấu mốc Báo Thanh Niên ra số đầu ngày 21/6/1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu lịch sử, đáp ứng nhu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhìn lại quá trình phát triển suốt 100 năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam đã trung thành với tôn chỉ, mục đích đặt ra từ ban đầu, trở thành vũ khí sắc bén, đồng hành với dân tộc từ trong cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh, lật đổ ách thống trị của thực dân, đế quốc, vì độc lập và tự do của Tổ quốc cũng như trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân, làm nên những trang sử vẻ vang, rất đỗi tự hào.
Ngày 21/6 hằng năm - Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, ngày để xã hội nhắc đến những người mà công việc đòi hỏi bản lĩnh và sự dấn thân trên mặt trận tư tưởng, những người vẫn được gọi với cái tên thân thương và có chút tự hào: Người cầm bút.
Nhằm hướng tới kỷ niệm 78 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27.7.1947 - 27.7.2025), tại Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La, Bảo tàng và Thư viện tỉnh Sơn La phối hợp cùng Bảo tàng - Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức triển lãm chuyên đề 'Từ nhà tù Sơn La đến nhà tù Côn Đảo - Địa ngục trần gian'.
Báo chí cách mạng Việt Nam, được truyền cảm hứng từ tư tưởng và thực tiễn của Hồ Chí Minh trong hoạt động báo chí gắn liền với chủ nghĩa Mác-Lênin và thích nghi với bối cảnh của đất nước.
Một trong những nội dung tìm kiếm, lưu trữ và trưng bày của Bảo tàng Báo chí Việt Nam là hoạt động báo chí cách mạng của những người cộng sản trong lao tù đế quốc thực dân. Dù ra đời và lưu hành bí mật trong ngục tối, luôn bị kẻ thù ngăn cấm, truy xét, nhưng báo chí cách mạng luôn là vũ khí đấu tranh hiệu quả của các chiến sĩ yêu nước và nhà hoạt động cách mạng bị tù đày…
Với tác giả Lê Công Phượng, nếu yêu Tổ quốc, tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc và tích cực đọc, tìm tòi rồi suy ngẫm…; lại hiểu, đam mê và biết tìm ra phương thức sáng tạo thì viết về đề tài hiện đại cho sân khấu tuồng dù có nhiều vất vả nhưng cũng không quá khó!
Ra đời trong hoàn cảnh là một nước thuộc địa nửa phong kiến - 'nước mất, nhà tan' lại được sáng lập, rèn luyện, dẫn dắt bởi một nhà cách mạng - Người suốt cả cuộc đời chỉ lo cho nước, cho dân, báo chí không còn chỉ là báo chí - với nghĩa thông tấn mà đã trở thành 'báo chí cách mạng', báo chí với sứ mệnh 'đồng hành cùng dân tộc', phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi nhà báo là những chiến sĩ cách mạng và cây bút, trang giấy chính là những vũ khí đấu tranh sắc bén.
Hành trình Báo chí Cách mạng Việt Nam bắt đầu từ những ngày tháng đầy gian khó, khi dân tộc ta còn chìm trong ách đô hộ của thực dân, phong kiến. Nhận thức rõ vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền tư tưởng Cách mạng và nâng cao dân trí, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập tờ Thanh Niên tại Quảng Châu, Trung Quốc, vào ngày 21/6/1925. Đây không chỉ là tờ báo Cách mạng đầu tiên mà còn là ngọn cờ tư tưởng, khơi dậy lòng yêu nước, tập hợp quần chúng, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
HNN - Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhiều địa phương trong cả nước đã khẩn trương xúc tiến việc thành lập các chi bộ, đảng bộ và cho xuất bản báo chí để thống nhất lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến. Về tổ chức, tư tưởng và chính trị của báo chí, theo đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 18/8/2024, trong chuyến công tác nước ngoài đầu tiên của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trên cương vị mới, đến Trung Quốc, người đứng đầu Đảng ta đã đến thăm một địa chỉ đặc biệt: căn nhà số 13 (nay là số 248-250) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu. Nơi đây từng là 'Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên' gắn liền với thời kỳ hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc những năm 1924 - 1927 và cũng chính là nơi ra đời tờ Thanh Niên.
Hành trình làm báo của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho báo chí cách mạng Việt Nam và vẫn còn truyền cảm hứng đến ngày nay.
Ngày 16.6, tại TP. Pleiku đã diễn ra Triển lãm ảnh 'Thành tựu 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam và Báo chí tỉnh Gia Lai'. Triển lãm do Hội Nhà báo tỉnh Gia Lai phối hợp cùng Bảo tàng tỉnh và Báo Gia Lai tổ chức, thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên và người dân địa phương tham dự.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn những người làm báo: Đã là nhà báo, chiến sĩ cách mạng, bất cứ người cầm bút nào cũng phải hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng là gì? Từng giai đoạn lịch sử đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ khác nhau. Khi đất nước còn trong vòng nô lệ, báo chí phải làm thức tỉnh và động viên nhân dân đứng lên làm cách mạng, đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến, giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân…
Ngày 3/9/1945, một ngày sau Lễ Tuyên ngôn độc lập, phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 'Trước kia chúng ta bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ'[1].
Sự ra đời của Báo Thanh niên (21/6/1925) đánh dấu bước chuyển quan trọng trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc hướng về đồng bào và cách mạng trong nước. Trước đó, ở phương Tây, chủ yếu trên đất Pháp, Người đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng bằng phương tiện báo chí tiếng Pháp để phơi bày tội ác của chủ nghĩa thực dân.
Ngày 5 tháng 6 năm 2025 chúng ta kỷ niệm 114 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Ngày 12/6, tại Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La, Bảo tàng và Thư viện tỉnh Sơn La và Bảo tàng - Thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã phối hợp đồng tổ chức khai mạc Trưng bày chuyên đề 'Từ Nhà tù Sơn La đến Nhà tù Côn Đảo - Địa ngục trần gian'.
Trong 16 năm tồn tại, báo Tiếng Dân thực sự trở thành tiếng nói của dân, bênh vực cho quyền lợi của kẻ yếu, đồng thời mạnh dạn tố cáo sự xảo trá của chính quyền thực dân phong kiến.
Sau gần một thế kỷ, báo chí cách mạng Việt Nam đã chứng minh những đóng góp quan trọng, to lớn, sứ mệnh cao cả của mình trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngay từ khi mới ra đời, những trang báo chí cách mạng đã chứa đựng trong đó con đường, lý tưởng và tinh thần cách mạng sâu sắc.