Tỏi tía, loại củ gia vị có vỏ tím, ruột trắng thơm nồng đã là một cây trồng truyền thống với cư dân Thánh Mẫu - Phường 7, TP Đà Lạt. Và, thêm một giống tỏi tía cho chất lượng tốt, năng suất cao đã có mặt trên những vườn tỏi của cư dân phố núi.
Không chỉ có vị trí giao thông trọng yếu, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa) còn là vùng đất lưu dấu lịch sử và văn hóa. Thung lũng phía đông núi Dốc Xây vẫn còn in dấu con đường thiên lý năm xưa, nơi thi sĩ Hồ Xuân Hương cảm tác bài 'Đèo Ba Dội' sau khi vượt ba ngọn đèo gập ghềnh.
Tối 4-6, tại Công viên Văn hóa Yến Sào, TP Nha Trang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Yến sào Khánh Hòa phối hợp tổ chức Lễ vinh danh và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia dành cho Tri thức khai thác, chế biến Yến sào Khánh Hòa và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa.
Ngày 5-6, Lễ hội Yến sào Khánh Hòa được tổ chức long trọng nhằm tôn vinh và tri ân Thủy tổ, Thánh Mẫu và các vị tiền bối ngành nghề yến sào
Ngày 05/6/2025, tại Đảo Yến Hòn Nội, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã long trọng tổ chức Lễ hội Yến sào Khánh Hòa với sự tham dự của hơn 700 đại biểu. Tham dự sự kiện có các đồng chí lãnh đạo tỉnh, đại diện cộng đồng gắn bó với ngành nghề khai thác và kinh doanh yến sào, các dòng tộc họ Lê, cùng cán bộ, công nhân viên và cựu cán bộ nhiều thế hệ của đại gia đình Yến sào Khánh Hòa.
Sáng 5.6 (10.5 AL), tại Đảo Yến Hòn Nội, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã tổ chức Lễ hội Yến sào Khánh Hòa năm 2025.
Sáng ngày 05/6, Công ty Yến sào Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ hội Yến sào Khánh Hòa năm 2025. Sự kiện có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo tỉnh, cộng đồng doanh nghiệp và người làm nghề khai thác yến sào cùng lực lượng cán bộ, nhân viên công ty.
Tối 4/6/2025, tại Công viên Văn hóa Yến Sào (TP. Nha Trang), Công ty Yến sào Khánh Hòa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ vinh danh Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa - chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Sự kiện mở màn cho chuỗi hoạt động của Lễ hội Văn hóa - Du lịch Biển Khánh Hòa 2025, khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc gắn liền với nghề truyền thống độc đáo của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Tối 4/6, đông đảo cán bộ, nhân viên Công ty Yến sào Khánh Hòa, nhân dân địa phương… đều trào dâng cảm xúc vinh dự, tự hào được chứng kiến lễ vinh danh di sản văn hóa quốc gia Yến sào Khánh Hòa.
Tối 04/06/2025, Công ty Yến sào Khánh Hòa phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ vinh danh Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Công viên Văn hóa Yến Sào, thành phố Nha Trang.
Tối ngày 4/6, Khánh Hòa tổ chức Lễ vinh danh tri thức khai thác và chế biến Yến sào Khánh Hòa và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội Văn hóa - Du lịch Biển Khánh Hòa 2025, tối 4.6, Công ty Yến sào Khánh Hòa phối hợp Sở VHTTDL tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ vinh danh Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ vinh danh Di sản văn hóa Quốc gia Yến sào Khánh Hòa nhằm tôn vinh nghề khai thác, chế biến yến sào gắn với vùng biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Tối 4/6, tại thành phố Nha Trang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Yến sào Khánh Hòa phối hợp tổ chức Lễ vinh danh Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội truyền thống ngành nghề yến sào Khánh Hòa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa công bố danh sách các DN, hộ kinh doanh cá thể và nhà thuốc bị xử phạt hành chính do vi phạm nghiêm trọng trong lĩnh vực kinh doanh dược và mỹ phẩm. Tổng số tiền xử phạt lên tới hàng trăm triệu đồng, nhiều cơ sở bị buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm và đình chỉ hoạt động.
Một người đàn ông trà trộn vào thánh điện ở Đà Nẵng, lấy trộm kiềng vàng trên bàn thờ rồi đem bán lấy tiền tiêu xài.
Miếu Vua Bà thờ một người bán hàng nước, am hiểu thủy triều nên chỉ cho Trần Hưng Đạo để chiến thắng giặc Nguyên Mông tại trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng.
Nghệ nhân Lê Thị Sử (SN 1954) hiện là Đồng thầy, Thủ nhang đền Thiên An (Nghi Xuân, Hà Tĩnh). Từ một người phụ nữ bình dị, bà đã trở thành một biểu tượng tâm linh tiêu biểu, hết lòng gìn giữ và lan tỏa những giá trị thiêng liêng của đạo Mẫu đến với cộng đồng.
Nhiều đêm nhớ con rơi nước mắt, bà Hường không dám để chồng biết vì sợ chồng trách móc chuyện năm xưa.
Vồ Ông Bướm trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên) nằm trong hệ thống 'năm non, bảy núi' của vùng Thất Sơn. Hiện nay, khu vực này còn hoang sơ, hẻo lánh, thu hút nhiều lữ khách đến vãng cảnh.
Đêm hôm qua (20/5, nhằm 23/4 âm lịch), rạng sáng nay (21/5, nhằm 24/4 âm lịch), miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc) có một đêm rực rỡ, chẳng ai nỡ ngủ. Bởi, đây là đêm thực hiện nghi lễ tắm Bà, sự kiện đặc biệt trọng đại trong cao điểm Vía Bà hàng năm.
Sau nghi thức rước tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam xuống núi thờ phụng, người dân dành cả ngày để nấu nước từ ngàn đóa hoa tươi, chuẩn bị cho Lễ tắm Bà (đêm 23, rạng 24/4 âm lịch). Nét sinh hoạt cộng đồng này càng khẳng định tín ngưỡng dân gian độc đáo, được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Tối 19/5 (22/4 âm lịch), tại Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang đã diễn ra Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam, mở đầu cho lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2025.
Chiều 19.5 diễn ra lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ núi Sam từ bệ đá trên đỉnh núi Sam về miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (phường Núi Sam, TP.Châu Đốc).
Nếu muốn hiểu rõ nhận định 'Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là một hiện tượng sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú', hãy hòa mình vào dòng người đông đúc, tìm về nét truyền thống đặc sắc. Minh chứng rõ nhất là hoạt động khởi đầu Vía Bà hàng năm: May áo dâng Bà.
Lâm Đồng - Đà Lạt là vùng đất mới, từ đầu thế kỷ 20, cư dân từ các vùng, miền hội tụ về đây lập nghiệp. Trên hành trình ấy, họ mang theo cả nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng, trong đó có tín ngưỡng thờ Mẫu - tín ngưỡng lâu đời nhất của người Việt.
Trong 2 ngày 12 – 13.5 (nhằm ngày 15 - 16.4 Âm lịch), UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Ban Quản lý di tích Điện Trường Bà tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.
Đền thờ Công chúa Liễu Hạnh nằm ngay dưới chân Đèo Ngang (thuộc thôn Tân Thành, xã Kỳ Nam, TX Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh), được bao bọc bởi dãy Hoành Sơn trùng điệp với danh thắng Hoành Sơn Quan, là nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng của vùng đất giàu truyền thống văn hóa của phía nam Hà Tĩnh.
Bản kinh này ca ngợi, tôn vinh và kể về sự tích, quyền năng của Mẫu Thượng Thiên, vị đứng đầu trong hệ thống các Thánh Mẫu của Tam phủ: Mẫu Thượng Thiên - Mẫu Thượng Ngàn - Mẫu Thoải.
Gần đây, miếu Thiên Hậu tại bang Johor miền Nam Malaysia ra mắt phiên bản kỹ thuật số của nữ thần có thể tương tác với người đến cúng bái.
Một ngôi đền Đạo giáo tại Malaysia vừa chính thức giới thiệu tượng AI Mazu đầu tiên trên thế giới, cho phép các tín đồ trực tiếp tương tác, xin phúc và giải đáp thắc mắc thông qua màn hình điện tử.
Sáng 26/4, tập đoàn Sun Group phố hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ động thổ dự án khu dịch vụ thương mại và cáp treo Am Tiên, trên núi Nưa – nơi có huyệt đạo linh thiêng
Ngày 25-4, Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) có văn bản đề nghị Sở VH-TT-DL tỉnh Khánh Hòa chấn chỉnh hoạt động thực hành Lễ hội Tháp Bà Ponagar.
Theo Sách Địa chí huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (tr.81, NXB Hà Nội, năm 2005): 'Tại chân núi giếng Hang, làng Tây Mỗ, xã Hà Thái, có một ngôi đền Mẫu rất thiêng gọi là đền Bà Chúa Ba (tức Hoàng Thị Quế Hoa), đền quay mặt về hướng Bắc, đối diện là dãy núi Giang Hạc…'.
Làng Mỹ Quan, xã Hà Vinh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa có từ lâu đời, địa hình tự nhiên bán sơn địa - đồng chiêm trũng, cư dân sinh sống bằng nghề trồng cây lúa nước đã bao đời.
Huyện Diên Khánh có nhiều di tích, địa điểm nổi tiếng, khoảng cách di chuyển từ TP Nha Trang đến gần, tuy nhiên nơi đây vẫn chưa có tên trên bản đồ du lịch Khánh Hòa.
Nhân dịp 529 năm ngày giỗ Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, ngày 20/4, xã Định Hòa (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Phủ Nhì - Lễ thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (1420 - 1496), còn gọi là Quang thục Hoàng Thái hậu.
Tối 17-4 (tức ngày 20-3 năm Ất Tỵ), tại Di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Ponagar, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, đã khai mạc Lễ hội Tháp Bà Ponagar năm 2025.
Lễ hội đền Thánh Mẫu ở phường Trà Cổ diễn ra trong 4 ngày, từ 17-20/4 (từ 20-23/3 âm lịch), với nhiều trải nghiệm văn hóa độc đáo ở cả 2 phần lễ và hội.
Cứ đến ngày 10/3 âm lịch, hàng nghìn người dân và du khách đã đổ về xã Phương Trung (hay gọi là làng Chuông), huyện Thanh Oai, Hà Nội để dự lễ hội truyền thống.
Trong không gian linh thiêng của vùng đất Phủ Suối, sáng ngày 14/4, Lễ hội truyền thống thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã chính thức khai mạc, mở đầu cho chuỗi hoạt động văn hóa - tâm linh đặc sắc tại xã Hà Vinh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng vừa tổ chức khai mạc Liên hoan Diễn xướng Chầu văn Hải Phòng mở rộng năm 2025.
Từng là thủ phủ Khánh Hòa xưa, Diên Khánh mang trong mình lớp lớp thăng trầm lịch sử, cuốn người ta vào một miền ký ức dung dị mà sâu xa.