Theo hãng thông tấn MNA của Iran, ngày 23-4, trong chuyến thăm Bắc Kinh, Bộ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araqchi đã gặp Phó Thủ tướng Trung Quốc Đinh Tiết Tường để tái khẳng định quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước và thảo luận về việc thúc đẩy lộ trình hợp tác 25 năm.
Truyền thông Iran đưa tin, Tehran tìm kiếm sự ủng hộ từ Trung Quốc trước đàm phán hạt nhân với Mỹ khi Ngoại trưởng nước Cộng hòa Hồi giáo Abbas Araghchi có chuyến thăm chính thức tới Bắc Kinh vào 22/4.
Theo IRNA ngày 21-4, Bộ trưởng Ngoại giao Abbas Araqchi đã bày tỏ sự sẵn sàng của Iran trong việc mở rộng các cuộc thảo luận ba bên với Nga và Trung Quốc về chương trình hạt nhân dân sự của Tehran.
Nhìn từ góc độ toàn cầu, sự điều chỉnh trong cách tiếp cận với Nga cho thấy nỗ lực của Mỹ trong việc tìm kiếm các kênh ổn định hóa quan hệ với các nước lớn, qua đó góp phần định hình trật tự thế giới đang trong quá trình chuyển tiếp. Dù còn nhiều thách thức và chưa có kết quả rõ ràng, nhưng việc duy trì kênh tiếp xúc và thăm dò khả năng hợp tác chiến lược là một phần không thể thiếu trong công tác hoạch định chính sách dài hạn.
Giữa bối cảnh Việt Nam đang bước vào giai đoạn tăng tốc chuyển đổi số, nhiệm vụ sống còn được đặt ra là bảo vệ không gian mạng quốc gia.
Tờ báo tiếng Do Thái Yedioth Ahronoth mới đây cho biết 950 phi công chiến đấu dự bị và đã nghỉ hưu, từ chối tham gia nghĩa vụ quân sự trong bối cảnh cuộc chiến ở Dải Gaza vẫn tiếp diễn.
Ngày 10/4, Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc Lăng Kích đã kêu gọi các thành viên của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) cùng nhau hành động để hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) theo tinh thần cốt lõi, mang lại sự chắc chắn và động lực tích cực cho nền kinh tế toàn cầu.
Hoa Kỳ khó làm lung lay quan hệ Nga-Trung khi cả hai nước này gắn kết chặt chẽ vì lợi ích kinh tế, địa chính trị và sự mất lòng tin sâu sắc vào phương Tây.
Từ một liên minh kinh tế, BRICS nay đã trở thành khối chiến lược, thách thức sự thống trị của phương Tây. Với sự mở rộng đáng kinh ngạc và sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung Quốc và Nga, thế giới đang chứng kiến sự trỗi dậy của một hệ thống đa cực mới.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Nga từ 31/3 đến ngày 2/4, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm qua (1/4) đã hội kiến Tổng thống Nga Vladimir Putin. Tại đây, ông khẳng định, quan hệ hai nước sẽ không dừng lại, mà sẽ tiếp tục mở rộng hơn.
Từ một hội nghị kinh tế khu vực, Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) đang từng bước chuyển mình thành 'trục đối thoại chiến lược mềm' trong bối cảnh thế giới phân mảnh, lòng tin quốc tế rạn vỡ và nhu cầu tái định hình trật tự toàn cầu ngày càng rõ rệt. Diễn ra từ ngày 25-28/3 tại thị trấn ven biển Bác Ngao, BFA 2025 không chỉ phản ánh tư duy phát triển mới của châu Á, mà còn là công cụ để Trung Quốc thúc đẩy một mô hình toàn cầu hóa mang bản sắc riêng.
Ngày 25/3, ông Alexander Lukashenko đã chính thức tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Belarus nhiệm kỳ thứ 7 liên tiếp.
Tổng thống Alexander Lukashenko cáo buộc quân đội NATO đang 'ở ngưỡng cửa' của Belarus và các nước phương Tây 'đang làm mọi thứ' để kéo Belarus vào một cuộc xung đột.
Ngày 25/3, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố nước này đang tích cực thúc đẩy 'quan hệ đối tác chiến lược đặc quyền' với Ấn Độ và mở rộng quan hệ với các quốc gia lớn trên toàn cầu.
Sự tan băng ngoại giao gần đây giữa Mỹ và Nga đã trở thành bước ngoặt trong địa chính trị toàn cầu. Các cuộc điện đàm giữa hai Tổng thống, các cuộc gặp trực tiếp đã và dự kiến sẽ diễn ra tại Saudi Arabia vào ngày 24/3 tới đây, có ý nghĩa sâu sắc đối với châu Âu, NATO và trật tự thế giới.
Ngày 13/3, Tổng thống Kyrgyzstan và Tajikistan ký thỏa thuận phân định biên giới, mở ra cơ hội chấm dứt tranh chấp lãnh thổ kéo dài giữa hai nước Trung Á.
Hãng thông tấn chính thức IRNA của Iran đưa tin, ngày 12/3, Bộ trưởng Quốc phòng Iran Aziz Nasirzadeh và người đồng cấp Belarus Viktor Khreni đã ký thỏa thuận mở rộng hợp tác quốc phòng song phương.
Trong một tuyên bố, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho biết đàm phán ba bên sẽ diễn ra vào ngày 14/3 tới, tập trung vào 'các diễn biến liên quan đến vấn đề hạt nhân và việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt.'
Thứ trưởng ngoại giao A. Bakayev mong muốn Việt Nam ủng hộ tăng cường hợp tác Kazakhstan-ASEAN, và chiều ngược lại, Kazakhstan sẵn sàng trở thành cầu nối Việt Nam với các nước trong khu vực Trung Á.
Chiều qua (28/2), phát biểu tại cuộc gặp Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergei Shoigu ở thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã một lần nữa khẳng định quan hệ được tôi luyện qua thử thách giữa hai nước.
Moskva coi Pakistan là một đối tác khu vực Nam Á đầy triển vọng và đã xúc tiến hợp tác trong lĩnh vực an ninh và thương mại.
Ấn Độ đang từng bước khẳng định vị thế toàn cầu khi kinh tế bùng nổ, gia tăng sức mạnh quân sự và mở rộng tầm ảnh hưởng ngoại giao.
Sau cuộc đàm phán trực tiếp đầu tiên tại Riyadh, Saudi Arabia vào ngày 18/2, Nga và Mỹ đang chuẩn bị cho vòng đàm phán thứ hai, dự kiến diễn ra trong hai tuần tới, mặc dù địa điểm cụ thể vẫn đang trong quá trình thương thảo.
Người phát ngôn Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ Lưu Bằng Vũ kêu gọi phía Mỹ ngừng chính trị hóa và vũ khí hóa các vấn đề kinh tế, thương mại, đồng thời tạo điều kiện cần thiết cho hợp tác kinh tế và thương mại giữa hai nước.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Johannesburg (Nam Phi), Ngoại trưởng Ấn Độ S.Jaishankar và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị ngày 21/2 đã có cuộc thảo luận kéo dài 30 phút về một số vấn đề cấp bách, nhằm tăng cường hợp tác và giải quyết những mâu thuẫn lâu nay giữa hai nước.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã nhấn mạnh điều này tại cuộc gặp người đồng cấp Nga Sergei Lavrov hôm 20/2 (giờ địa phương) bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang diễn ra tại Rio de Janeiro, Brazil. Tuyên bố này không chỉ phản ánh sự gắn kết về mặt ngoại giao mà còn cho thấy tầm nhìn chiến lược dài hạn của cả Bắc Kinh và Moscow trong bối cảnh quốc tế đầy biến động.
Phát biểu tại cuộc gặp người đồng cấp Nga Sergei Lavrov bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 tại Nam Phi ngày hôm qua (20/2), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết nền tảng tình hữu nghị Trung - Nga là không thể phá vỡ.
Ngày 20/2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc hội đàm song phương bên lề cuộc họp Ngoại trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Nam Phi.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã có cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị để thảo luận về nhiều chủ đề, bao gồm quan hệ với Mỹ và xung đột Ukraine.
Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 61 đang diễn ra tại Đức đã phơi bày rõ nét sự khác biệt trong cách tiếp cận giữa Mỹ và châu Âu đối với các vấn đề chiến lược, từ xung đột Ukraine đến tương lai của NATO và trật tự an ninh toàn cầu. Những tuyên bố của Phó Tổng thống Mỹ JD Vance, cùng phản ứng gay gắt từ các lãnh đạo châu Âu, cho thấy một thực tế: Quan hệ xuyên Đại Tây Dương đang đứng trước nguy cơ rạn nứt sâu sắc hơn bao giờ hết.
Ủy ban Bầu cử Trung ương Belarus đã chính thức tuyên bố chiến thắng của ông Alexander Lukashenko trong cuộc bầu cử Tổng thống ngày 26-1 với 86,82% số phiếu bầu.
Cạnh tranh chiến lược giữa Nga, Mỹ và Trung Quốc là một trong những yếu tố định hình quan trọng của hệ thống quốc tế hiện đại. Với sự trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Donald Trump, dự báo xu hướng quan hệ giữa ba nước lớn này sẽ có những thay đổi lớn.
Ông Donald Trump trở thành Tổng thống thứ 47 của Mỹ; Hội đàm giữa Tổng thống Nga và Chủ tịch Trung Quốc; Diễn đàn Kinh tế Thế giới lần thứ 55 diễn ra tại Davos; Israel và Hamas hoàn tất hai đợt trao trả con tin, là những sự kiến quốc tế nổi bật tuần qua.
Điện Kremlin cho biết, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thảo luận về cuộc xung đột ở Ukraine, các lệnh trừng phạt của phương Tây và khả năng hợp tác của Nga với Mỹ sau khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Ngày 21/1, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bày tỏ hy vọng đưa quan hệ song phương lên 'tầm cao mới' trong năm nay.
Phát biểu tại cuộc hội đàm trực tuyến với Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 21/1, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh, Trung Quốc và Nga cần củng cố và mở rộng quan hệ song phương, thúc đẩy phát triển sâu rộng hợp tác thiết thực.
Theo hãng thông tấn TASS của Nga, ngày 21/1, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc hội đàm trực tuyến.
Trong cuộc tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Nga, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà mong muốn, hai nước cùng trao đổi, thúc đẩy sáng kiến hợp tác toàn cầu nhằm thực hiện tốt hơn các mục tiêu bảo đảm môi trường, giảm phát thải khí carbon, chống biến đổi khí hậu.
Nhiều nội dung quan trọng đã được hai bên thống nhất, theo Thông cáo chung về kết quả chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Nga M.V. Mishustin.
Chiều 15/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp ông Boris Yuryevich Titov, Đặc phái viên của Tổng thống Nga để trao đổi về hợp tác trong các khuôn khổ quốc tế, nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Với quyết tâm hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam mong muốn có thể đóng góp nhiều hơn vào những nỗ lực chung nhằm giải quyết các thách thức toàn cầu về môi trường và khí hậu.
Năm 2025 được kỳ vọng là một năm lạc quan cho mối quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc sau khi hai nước đã có bước đi mang tính bước ngoặt đánh dấu sự thay đổi đường hướng mối quan hệ vốn được định hình trong nửa thập kỷ qua. Lần đầu tiên trong lịch sử gần đây, sự thù địch đã lùi lại phía sau, nhường chỗ cho ý định hợp tác. Tuy nhiên, sự trở lại của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sẽ ảnh hưởng tới tiến trình 'tan băng' của mối quan hệ này.
Kể từ khi giành chiến thắng bầu cử Mỹ đến thời điểm chuẩn bị tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống đắc cử Donald Trump đã thể hiện cách tiếp cận 'vừa nóng, vừa lạnh' với hai quốc gia tỷ dân là Trung Quốc và Ấn Độ.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 3/1, Ấn Độ và Iran đã tổ chức Vòng tham vấn ngoại giao lần thứ 19 tại thủ đô New Delhi để thảo luận về hàng loạt vấn đề, bao gồm việc phát triển cảng Chabahar, các vấn đề khu vực và hợp tác đa phương.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gần như tăng gấp đôi số chuyến thăm nước ngoài trong năm 2024.
Thế giới đang bước vào giai đoạn chuyển mình nơi nhiều mối quan hệ được thành lập từ cách đây gần 80 năm đã không còn phù hợp nhưng cấu trúc của trật tự thế giới mới vẫn chưa được định hình.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và người đồng cấp Nga Vladimir Putin mới đây đã trao đổi lời chúc mừng năm mới 2025.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 31-12 đã gửi lời chúc mừng năm mới tới Tổng thống Nga Vladimir Putin, trong đó khẳng định mối quan hệ đối tác sâu rộng và bền vững giữa 2 quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 31/12, trước thềm Năm mới 2025, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thông qua Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc và mạng Internet gửi lời chúc mừng Năm mới 2025 tới người dân nước này.
Trung Quốc và Nga đang cùng nhau tiến bước trên con đường đúng đắn, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình viết trong thông điệp chúc mừng năm mới gửi lãnh đạo Nga.