Nhân 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, Nhà báo Trần Mai Hưởng chia sẻ ký ức chiến trường và suy ngẫm về sứ mệnh người cầm bút suốt một thế kỷ.
Trong 10 năm tới, với sự thay đổi mạnh mẽ của công nghệ, nhà báo có thêm những công cụ hiện đại chưa từng có để tác nghiệp, đồng thời cũng phải đương đầu với hàng loạt nội dung giả mạo do máy móc tạo ra.
Hòa chung không khí cùng cơ quan, đồng nghiệp phấn khởi hướng về sự kiện quan trọng của người làm báo cả nước trong tháng 6 này: Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, lòng tôi cũng chộn rộn, rồi lắng lòng nghĩ về nghề báo - con đường tôi đã chọn và vẫn đang gắn bó bằng cả đam mê và trách nhiệm.
Trong chuyến công tác của Đoàn đại biểu TP Hà Nội đi thăm quân, dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 vừa qua có nhiều phóng viên, biên tập viên tham gia. Đó là trải nghiệm đáng nhớ trong cuộc đời tác nghiệp để mỗi nhà báo bồi đắp thêm tình yêu, trách nhiệm với nghề.
Khác với những ngành nghề khác, sinh viên báo chí phải thay đổi liên tục để gắn liền với sự vận động không ngừng của xã hội. Thế nên, các bạn trẻ học báo thời nay cũng chịu nhiều áp lực và phải nỗ lực mỗi ngày.
Ngày 22/6, Đảng ủy Phường Nùng Chí Cao kết nối trực tuyến vận hành thử nghiệm sử dụng một số Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động chính quyền địa phương 2 cấp cho 88 cán bộ, công chức trên địa bàn phường.
Điều vinh dự và thiêng liêng nhất của người làm báo có lẽ là được tác nghiệp trên quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1, không chỉ dâng trào niềm tự hào về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, mà còn là một trải nghiệm vô cùng đặc biệt.
Những nhà báo làm nghiệp vụ điều tra luôn mang trong mình niềm đam mê và sự dấn thân không giới hạn.
Chín năm cầm máy, tôi đã sống trong những khoảnh khắc của biết bao sự kiện...
Gần 20 làm nghề báo, rong ruổi trên nhiều cung đường từ Nam đến Bắc, thế nhưng với chúng tôi, ấn tượng và nhiều xúc cảm nhất là 5 ngày đến cực Tây của Tổ quốc tại tỉnh Điện Biên.
Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt tại chiến trường miền Nam, bên cạnh những chiến sĩ xung trận còn có một lực lượng đặc biệt không mang quân hàm, nhưng luôn có mặt nơi tuyến đầu. Đó là những người lính - phóng viên Thông tấn xã Giải phóng.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), hành trình vẻ vang đồng hành cùng dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của báo chí cách mạng, phóng viên Báo và Ðài Phát thanh - Truyền hình Cà Mau phỏng vấn Nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Nguyễn Thanh Dũng, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh, để cùng nhìn lại chặng đường đã qua, đánh giá vai trò của báo chí địa phương và định hướng tương lai.
Khái niệm 'báo chí đa nền tảng' được nhắc đến từ nhiều năm qua, nhưng có lẽ, đến thời điểm hiện nay nhiều báo, đài mới cảm nhận được tính cấp thiết của khái niệm này.
Từ những buổi tập luyện miệt mài đến khoảnh khắc lịch sử trào dâng xúc động, phóng viên Báo Xây dựng cùng các đồng nghiệp đã tác nghiệp tại một sự kiện đặc biệt, không phải ai trong cuộc đời làm nghề cũng có được.
Khi đất nước bước vào năm 2025 - một năm đầy ý nghĩa với kỷ niệm 80 năm thành lập nước; 50 năm giải phoáng miền Nam thống nhất đất nước và 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tôi lại nhớ về một kỷ niệm đặc biệt trong đời làm báo của mình: Được đi phản ánh chuyến thăm Thái Nguyên vào tháng 8 năm 1998 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Theo đuổi mảng thể thao, các phóng viên giữ vai trò là cầu nối cảm xúc giữa hàng triệu người hâm mộ với nhịp đập của thể thao nước nhà. Bởi thế mà, mỗi 'cây bút, thợ ảnh' càng thêm yêu và trân trọng từng cơ hội được tác nghiệp tại bất kỳ sự kiện hay giải đấu nào.
Dưới ánh đèn nhập nhoạng của đêm, giữa tiếng còi xe hú vang hay nhịp bước vội vàng trong trụ sở Công an, có những con người lặng lẽ cầm máy ảnh, xách sổ ghi chép, miệt mài lao mình vào dòng sự kiện. Với những người cầm bút khoác trang phục Công an nhân dân, mỗi lần tác nghiệp không đơn thuần là đi lấy tin mà là một hành trình với những câu chuyện không thể viết, nhưng vẫn mãi khắc ghi.
Trước làn sóng phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ số, việc bồi dưỡng kỹ năng tác nghiệp mới cho đội ngũ người làm báo không còn là lựa chọn, mà đã trở thành yêu cầu cấp thiết.
Các thế hệ những người làm báo Biên phòng thường xuyên tác nghiệp ở địa bàn biên giới, hiểu được khó khăn mà quân và dân trên địa bàn thường xuyên phải đối mặt. Cùng với các bài viết phản ánh chân thực, kịp thời, bằng tấm lòng yêu thương, chia sẻ, những nhà báo mang quân hàm xanh còn có nhiều cách làm thiết thực hướng về đồng đội, nhân dân sinh sống, thực hiện nhiệm vụ nơi biên cương của Tổ quốc.
Có những nơi chỉ cần một lần đặt chân đến là đủ để cả đời không thể nào quên. Với tôi, Trường Sa là một nơi như thế, nơi mỗi cơn gió, mỗi giọt nắng đều mang hơi thở lịch sử và dáng hình đất nước.
AI đang thổi bùng luồng gió đổi mới, mỗi bản tin trở nên đa chiều, sắc nét và giàu tính tương tác hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, bên cạnh công nghệ, phong cách riêng, hơi thở của thời cuộc và dấu ấn cá nhân mới là yếu tố chinh phục độc giả.
Dù không được đào tạo bài bản từ đầu về chuyên ngành báo chí, nhưng bằng niềm đam mê và sự cống hiến, Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Văn Duy (Sư đoàn 324, Quân khu 4) và Trung úy quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Thành Lượng (Sư đoàn 5, Quân khu 7) đã trở thành 'nhà báo áo lính' cần mẫn kể lại câu chuyện về đồng đội và đơn vị mình qua những thước phim, bài viết chân thực, giàu cảm xúc.
Trong bối cảnh nhiều cơ quan báo chí sáp nhập, tinh giản nhưng sinh viên ngành báo chí - truyền thông không nản lòng, vẫn yêu và mong ước trở thành nhà báo trong tương lai.
Nếu trong khói lửa, ngòi bút là vũ khí, thì giữa thời bình, người làm báo là người gìn giữ ánh sáng của hòa bình. Họ viết để kể lại, để kết nối, để thắp lên những giá trị khiến đất nước này mãi không bị lãng quên
Các sự kiện lớn ở Hà Tĩnh luôn được các nhà báo, phóng viên chuyển tải một cách đầy đủ, kịp thời, sinh động, góp phần mang đến thành công lớn và lan tỏa giá trị các sự kiện. Với họ, đó không chỉ là vinh dự mà còn là thử thách lớn lao, đòi hỏi phải thực sự bản lĩnh - trách nhiệm - chuyên nghiệp.
Ngày 21/6, tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức vận hành thử nghiệm hoạt động của 36 xã, phường thành lập mới trên địa bàn tỉnh.