Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến tương đối giằng co trong tuần giao dịch vừa qua (30/6-1/7). Đóng cửa, lực mua chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng gần 0,5% lên mức 2.223 điểm. Trên thị trường năng lượng, giá dầu được hỗ trợ nhờ kỳ vọng kinh tế vĩ mô tích cực hỗ trợ nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Trong khi đó, thị trường cà phê ghi nhận xu hướng phân hóa rõ nét.
Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến tương đối giằng co trong tuần giao dịch vừa qua.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến tương đối giằng co trong tuần giao dịch vừa qua (30/6-6/7).
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến tương đối giằng co trong tuần giao dịch vừa qua (30/6 - 1/7). Trên thị trường năng lượng, giá dầu được hỗ trợ nhờ kỳ vọng kinh tế vĩ mô tích cực hỗ trợ nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Trong khi đó, thị trường cà phê ghi nhận xu hướng phân hóa rõ nét.
Kinh tế Canada đang thể hiện một bức tranh tương phản rõ nét: một mặt, đồng CAD có triển vọng tăng giá mạnh mẽ; mặt khác, ngành sản xuất của quốc gia này lại đang trải qua giai đoạn suy thoái nghiêm trọng, chủ yếu do tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Giá dầu tuần này được dự báo tiếp đà đi xuống khi chịu áp lực từ nguồn cung dư thừa, sức tiêu thụ kém và bất ổn về triển vọng kinh tế Mỹ.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 6/2025 giảm còn 48,9 điểm, đánh dấu tháng thứ ba liên tiếp dưới ngưỡng 50 điểm. Điều đáng lo ngại là tình trạng đơn hàng mới tiếp tục sụt giảm, đặc biệt ở thị trường xuất khẩu, khiến DN cắt giảm lao động và thu hẹp hoạt động mua sắm. Trong bối cảnh đó, niềm tin kinh doanh dù có phục hồi nhẹ nhưng vẫn còn khá mong manh.
Ngành sản xuất của Việt Nam, Malaysia và Indonesia vẫn nằm trong vùng suy giảm với chỉ số chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) dưới 50 điểm trong tháng 6. Tuy nhiên, một điểm tích cực là các công ty Việt Nam tiếp tục tăng sản lượng.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam giảm xuống 48,9 điểm trong tháng 6, từ mức 49,8 điểm của tháng 5.
Sở Giao dịch Hàng Hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch ngày hôm qua. Thị trường nguyên liệu công nghiệp dẫn dắt đà suy yếu của toàn thị trường khi có tới 6/9 mặt hàng chìm trong sắc đỏ. Trong khi giá năng lượng tiếp tục biến động.
Tỷ giá trung tâm tăng 6 đồng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 1,77 điểm hay PMI ngành sản xuất Việt Nam đã giảm xuống mức 48,9 điểm trong tháng 6... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 1/7.
Theo báo cáo vừa công bố của S&P Global, chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 6/2025 giảm xuống còn 48,9 điểm – mức thấp hơn so với 49,8 điểm của tháng 5.
Sở Giao dịch Hàng Hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch ngày hôm qua (1/7).
Lần đầu tiên Việt Nam có sàn thương mại điện tử xanh; Người dân, doanh nghiệp được giảm 46 loại phí, lệ phí từ 1/7; Ngân hàng ngoại 'hụt hơi' trên đường đua tăng trưởng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 1/7.
Hoạt động sản xuất và thương mại tháng 6/2025 bị ảnh hưởng bởi biến động thương mại toàn cầu, nhưng các nhà sản xuất đang kỳ vọng vào sự phục hồi của nhu cầu tiêu dùng rõ hơn trong những tháng tới.
Theo Báo cáo Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) của S&P Global, ngành sản xuất của Việt Nam tháng 6/2025 đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu do tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Sáng 1-7, S&P Global công bố báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 6-2025.
Số lượng đơn hàng xuất khẩu mới trong tháng 6 giảm mạnh nhất kể từ năm 2021, kéo chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam xuống còn 48,9 điểm, tháng thứ ba liên tiếp dưới ngưỡng 50 điểm.
Các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu kém trong tháng 6, đặc biệt với lĩnh vực xuất khẩu. Các thành viên nhóm khảo sát của S&P Global cho biết thuế quan của Mỹ đã khiến số lượng đơn đặt hàng mới từ nước ngoài giảm mạnh.
Các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu kém trong tháng 6. Tuy nhiên, sản lượng ngành sản xuất tiếp tục tăng nhẹ, trong khi niềm tin kinh doanh đã tăng.
Sáng 1/7/2025, S&P Global công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 6/2025.
Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đã giảm xuống mức 48,9 điểm trong tháng 6/2025. Trọng tâm của sự suy giảm này là do số lượng đơn đặt hàng mới giảm. Đáng chú ý, tác động thuế quan của Mỹ là nguyên nhân dẫn đến số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới giảm mạnh…
Theo S&P Global, các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu kém trong tháng 6. Tuy nhiên, sản lượng ngành sản xuất tiếp tục tăng nhẹ và niềm tin kinh doanh tiếp tục phục hồi.
Theo số liệu vừa được công bố, xuất khẩu của Hàn Quốc đã tăng trở lại trong tháng 6 nhờ nhu cầu mạnh từ ngành công nghệ, sau khi sụt giảm lần đầu tiên trong 4 tháng vào tháng 5. Tuy nhiên, xuất khẩu sang Mỹ và Trung Quốc vẫn yếu trong bối cảnh chưa rõ ràng về chính sách thuế quan.
Tỷ giá trung tâm tăng 4 đồng, chỉ số VN-Index tăng 4,63 điểm hay từ năm 2013 đến hết tháng 4/2025, Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) đã mua vào hơn 461.000 tỷ đồng nợ xấu nội bảng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 30/6.
Trong tháng 6, PMI ngành sản xuất của Việt Nam đạt 48,9 điểm, giảm nhẹ so với tháng trước. Tuy nhiên, đây đã là tháng thứ 3 PMI dưới ngưỡng 50 điểm, đồng thời lượng đơn hàng mới đang ở mức thấp nhất trong hai năm.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) điểm lại những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật trong tuần từ ngày 23 - 29/6/2025.
Gần 1.000 tàu mắc kẹt tại Vịnh Ba Tư khi tình trạng nhiễu GPS gia tăng, buộc tàu chỉ được phép di chuyển ban ngày. Căng thẳng khu vực leo thang khiến tuyến vận tải năng lượng trọng yếu qua eo Hormuz rơi vào tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng.
Hoạt động sản xuất duy trì đà tăng trưởng ổn định nhưng các chỉ số lạm phát có dấu hiệu 'nóng' lên, báo hiệu những thách thức không nhỏ cho nền kinh tế lớn nhất thế giới trong nửa cuối năm nay.
Xếp hạng tín nhiệm AAA của Đại học Harvard nhiều khả năng vẫn được duy trì dù chính quyền của ông Trump đã cắt hàng tỷ USD tài trợ và còn tìm cách cấm trường này tiếp nhận sinh viên quốc tế.
Sau khi Dragon Caital Finance rời đi, một cổ đông sáng lập khác của VIS Rating là VNDirect cũng rút vốn trong khi các cổ đông hiện hữu gia tăng tỷ lệ nắm giữ.
Thị trường chứng khoán Mỹ khởi sắc trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 23/6, sau tin Iran và Israel đạt thỏa thuận ngừng bắn và kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất từ tháng 7/2025 đã giúp xoa dịu lo ngại về căng thẳng leo thang tại Trung Đông.
Theo bà Dambisa Moyo, chuyên gia kinh tế quốc tế, khi thế giới ngày càng biến động và phức tạp, các nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo doanh nghiệp và nhà đầu tư sẽ cần xem xét lại các mô hình tư duy họ dùng để phân tích kinh tế toàn cầu.
AI đang mở ra kỷ nguyên mới cho tăng trưởng, nhưng cũng kéo theo làn sóng tiêu thụ điện khổng lồ, đặt ngành năng lượng trước áp lực chưa từng có. Khi nhu cầu điện tăng vọt, bài toán cân bằng giữa phát triển công nghệ và mục tiêu bền vững trở nên cấp thiết…
Trong kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 đã được điều chỉnh, để cả năm tăng trưởng trên 8%, GDP quý II/2025 phải tăng trưởng 8,2%. Liệu nền kinh tế có đang đi theo hướng này?
Nếu phong tỏa eo biển Hormuz là 'kíp nổ địa chính trị', thì phản ứng của thị trường dầu mỏ và kim loại quý chính là 'sóng xung kích kinh tế' có thể lan rộng toàn cầu.
Châu Á - khu vực tiêu thụ 50% năng lượng và phát thải 60% khí nhà kính đang đối mặt với thách thức chuyển dịch năng lượng. Tuy nhiên, với tiềm năng lớn cùng với nhu cầu tăng trưởng mạnh, khu vực này giữ vai trò then chốt trong mục tiêu phát thải ròng bằng 0 toàn cầu…
Những phát biểu của ông Trump và các quan chức trong tuần trước cho thấy hàng loạt kịch bản đang được cân nhắc khi mốc quan trọng trong cuộc chiến thương mại của Mỹ cận kề.
Các công ty năng lượng mặt trời và lưu trữ năng lượng của Trung Quốc sẽ tiếp tục thúc đẩy mở rộng ra nước ngoài bất kể có thỏa thuận dài hạn về thuế quan thương mại hay không.
Ngành sản xuất Việt Nam đang bước vào một giai đoạn đầy thử thách khi các rào cản thương mại từ Mỹ và châu Âu ngày càng siết chặt. Những dấu hiệu suy giảm đơn hàng, đặc biệt ở nhóm hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về khả năng tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.
Quỹ trái phiếu ghi nhận đà vào ròng mạnh trở lại sau khi bán ròngvào tháng trước. Giá trị vào ròng trong tháng ở mức 72,9 tỷ USD, chủ yếu ở thị trường phát triển với 64,9 tỷ USD...
Mặc dù đã thu về lợi nhuận ấn tượng tại Việt Nam, tập đoàn nông nghiệp tư nhân lớn nhất nước Mỹ vẫn chọn rút khỏi lĩnh vực thủy sản và đóng cửa hàng loạt nhà máy.
Trong bối cảnh kinh tế đầy bất định và cạnh tranh khốc liệt từ hàng giá rẻ, Rạng Đông xác định năm 2025 là điểm bản lề để tái cấu trúc toàn diện, kiểm soát rủi ro và đầu tư vào công nghệ – môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững.
Đóng cửa tuần giao dịch vừa qua (2 - 6/6), giá hai mặt hàng dầu thô đồng loạt phục hồi bất chấp những lo ngại xoay quanh quyết định tăng sản lượng của OPEC+.
Dòng tiền đầu tư đã quay trở lại thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới sau chuỗi phiên phục hồi liên tiếp. Trong đó, nhóm năng lượng đóng vai trò dẫn dắt khi toàn bộ các mặt hàng chủ chốt tăng giá mạnh, trong khi mặt hàng đường tiếp tục chịu áp lực giảm sâu do dư cung toàn cầu.
Dòng tiền đầu tư quay lại thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, trong đó giá dầu thô đảo chiều tăng mạnh.