Trước diễn biến ngày càng phức tạp của thiên tai, bão lũ, chính quyền và người dân luôn đồng lòng, chủ động phối hợp chặt chẽ trong công tác phòng, chống, ứng phó.
Hà Nội là thành phố có nhiều dòng sông lớn chảy qua, tạo nên hàng nghìn héc ta đất bãi ven sông, được ví như 'vành đai xanh' của Thủ đô.
Xã Đa Phúc trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Từ đêm 2 đến ngày 4-7, Hà Nội tiếp tục mưa nhưng giảm về cường độ và diện mưa; thời tiết dịu mát. Lũ sông Cầu, sông Cà Lồ đang xuống, Hà Nội rút lệnh báo động.
Xã Nội Bài được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Hiền Ninh, Thanh Xuân, Phú Cường (huyện Sóc Sơn); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của xã Phú Minh, Quang Tiến (huyện Sóc Sơn); một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã Mai đình (huyện Sóc Sơn).
Xã Phúc Thịnh được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số các xã: Nam Hồng, Bắc Hồng, Vân Nội (huyện Đông Anh); phần lớn diện tích tự nhiên, dân số các xã: Nguyên Khê, Tiên Dương, Thị trấn Đông Anh (huyện Đông Anh); một phần diện tích tự nhiên, dân số các xã: Xuân Nộn, Vĩnh Ngọc (huyện Đông Anh).
Từ chiều 1 đến ngày 2-7, Hà Nội mưa to, có nơi mưa rất to và dông; thành phố phát lệnh báo động lũ trên sông Cầu, sông Cà Lồ.
Nhằm phục vụ công tác quản lý đê điều sau tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai (Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội) đã phối hợp với chính quyền các địa phương tổ chức cắm biển ranh giới giữa các xã, phường mới.
Cơ quan công an xác định, các đối tượng (trong đó có đối tượng mang quốc tịch Trung Quốc), đã chôn lấp hơn 1.600 tấn chất thải công nghiệp độc hại, gây ô gây nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Công an TP Hà Nội vừa đấu tranh, triệt phá thành công vụ chôn lấp chất thải công nghiệp với số lượng đặc biệt lớn, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn.
Lực lượng chức năng xác định: Nguyễn Phương Hưng (tức Hưng 'beo') cùng các đối tượng đã đổ hàng tấn bùn thải, chất thải độc hại ra môi trường tại xã Phù Lỗ (Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội) rồi đổ một lớp bê tông lên để phi tang.
Từ ngày 28-6 đến 2-7, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc xảy ra đợt mưa lớn diện rộng, lượng mưa có nơi cao hơn 500mm gây ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất…
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh thêm gây sóng to, gió lớn trên biển. Thời tiết Hà Nội ít mưa, oi nóng suốt kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, mực nước sông Cầu, sông Cà Lồ đoạn chảy qua địa phận các xã thuộc huyện Sóc Sơn lên cao. Thống kê cho thấy, hàng chục héc-ta cây trồng đã bị ngập úng.
Mực nước trên sông Cầu trên địa bàn huyện Sóc Sơn đo được lúc 7h ngày 23-6 là 7,13m và đến 11h ngày 23-6 là 7,27m trên báo động 2 và nước sông đang tiếp tục dâng lên.
Từ đêm 23 đến ngày 27-6, thời tiết Hà Nội mưa vài nơi về chiều tối và đêm, gia tăng cường độ nắng, có nơi nóng về trưa và chiều. Sau đó mưa dông diện rộng, dịu mát.
Mực nước sông Cầu tại Lương Phúc hồi 5 giờ 10 phút ngày 23-6 là 7,05 m, vượt mức báo động II.
Thành phố Hà Nội phát cảnh báo mực nước sông Cà Lồ vượt báo động 1 vào 15h ngày 22/6.
Hà Nội và các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc xảy ra mưa lớn, lũ sông, sạt lở đất gây tổn thất người và tài sản. Hà Nội lệnh báo động lũ cấp I trên sông Cầu.
Cuối năm 2023, xã Phù Lỗ (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) tưởng như là hình mẫu về môi trường sống trong lành khi được đón nhận danh hiệu xã nông thôn mới kiểu mẫu. Nhưng ngay tại thôn Đông của xã này, một cơ sở tái chế chì quy mô lớn, hoạt động trái phép suốt nhiều năm qua.
Hình ảnh phóng viên đeo vác thiết bị nặng cả chục kg, chạy khắp hiện trường, đội nắng mưa, lội bùn, ngồi lê bất cứ khu vực nào để ghi nhận kịp thời, đưa tin phục vụ độc giả cả nước.
Do tác động của mưa lớn kéo dài trong năm 2024, nhiều tuyến đê trên địa bàn thành phố Hà Nội xuất hiện sạt lở, sụt lún, đe dọa an toàn đê điều. Thành phố đã triển khai phương án hộ đê và bảo vệ các trọng điểm xung yếu, bảo đảm an toàn hệ thống đê điều mùa mưa bão.
Theo các quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2025 đối với huyện Đông Anh, Mỹ Đức, Sóc Sơn và quận Bắc Từ Liêm, UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh, bổ sung 95 dự án. Như vậy, tổng số dự án sau điều chỉnh tại 4 địa phương trên là 946 dự án.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành 4 quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2025 đối với huyện Đông Anh, huyện Mỹ Đức, huyện Sóc Sơn và quận Bắc Từ Liêm nhằm phục vụ nhu cầu phát triển hạ tầng, đô thị, giáo dục, y tế và dân sinh trên địa bàn.
Ngày 30/5, UBND TP Hà Nội ban hành 4 quyết định về điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2025 tại các huyện Đông Anh, Mỹ Đức, Sóc Sơn và quận Bắc Từ Liêm.
Theo các quyết định trên có tổng cộng 80 dự án được điều chỉnh. Như vậy, tổng số dự án sau điều chỉnh tại 4 địa phương trên hiện có là 946 dự án.
Trong tháng 6, thời tiết Hà Nội ảnh hưởng 2-3 đợt nắng nóng và nắng nóng gay gắt, xen kẽ là 1-2 đợt mưa vừa, mưa to và dông trên diện rộng, 1-2 trận lũ sông.
Những năm qua, Hà Nội thường xuyên chịu ảnh hưởng của các loại hình thiên tai, trong đó có mưa lũ. Việc chủ động ứng phó từ sớm, từ xa, trên tinh thần chủ động và phương châm '4 tại chỗ' là nhiệm vụ cấp thiết.
Mùa Xuân năm 1967, Nhân dân làng Phù Xá Đoài (xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. Để tưởng nhớ công ơn của Người, bà con nơi đây đã chung tay dựng bức tượng Bác Hồ bằng đồng nguyên khối trong khuôn viên đình làng.
Ngày 16/5, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN TP. Hà Nội, dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) TP Hà Nội, các sở ban ngành, các địa phương cần xác định PCTT&TKCN là nhiệm vụ trọng yếu, đòi hỏi sự vào cuộc thường xuyên, liên tục của cả hệ thống chính trị và toàn thể người dân.
Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, các đơn vị, địa phương cần thay đổi tư duy, phương pháp trong phòng, chống thiên tai, bảo đảm an toàn, phát triển bền vững trước thiên tai, sự cố...
Hà Nội đang dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố về quy định hình thức sử dụng, khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi ở tuyến sông có đê trên địa bàn thành phố.
Xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) là vùng đất cổ nằm bên sông Cà Lồ và là vùng địa linh nhân kiệt với những huyền tích, huyền thoại về Thục An Dương Vương cùng nhiều đặc sản quý, trong đó có lúa nếp cái hoa vàng.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, khu sinh thái Đồi 79 mùa xuân thuộc xã Thanh Lâm, Huyện Mê Linh là một không gian rộng thoáng và tràn ngập màu xanh, khiến ai đến thăm cũng ấn tượng.
Những cơn mưa rào và dông kéo dài từ đêm 9/5 đã giải nhiệt cho thời tiết Thủ đô sau chuỗi ngày oi nóng.
Từ nay đến cuối năm 2025, Hà Nội và các tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước xuất hiện, gia tăng các loại hình thời tiết, thiên tai nguy hiểm; cần lưu ý để phòng ngừa, ứng phó.
Sau những lần đi sứ Trung Hoa, Tiến sĩ Nguyễn Quang Tán đã học được nghề ép dầu và truyền dạy lại cho dân làng Xà, trở thành một trong những nhà khoa bảng được dân tôn làm tổ nghề.
Cây gạo ngã ba Xà (thôn Đoài, Yên Phong, Bắc Ninh) thu hút nhiều du khách đến chụp ảnh vì vẻ rực rỡ của sắc hoa và khung cảnh bến đò mộng mơ. Ngã ba Xà được mệnh danh 'một tiếng gà 3 nơi nghe rõ', bởi giáp ranh giữa Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội.
Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh vừa phối hợp Sở Quy hoạch-Kiến trúc thành phố Hà Nội lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị và cộng đồng dân cư về nhiệm vụ quy hoạch phân khu đô thị phía tây đường Vành đai 4 - phân đoạn 1 (phía bắc sông Hồng), tỷ lệ 1/2000.
Ngày 8/4, UBND huyện Mê Linh phối hợp với Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị và cộng đồng dân cư về nhiệm vụ quy hoạch phân khu đô thị phía Tây đường Vành đai 4 – phân đoạn 1 (phía Bắc sông Hồng), tỷ lệ 1/2000.
Huyện Yên Phong nằm ở phía Tây tỉnh Bắc Ninh, đang mạnh mẽ vươn mình trở thành một trong những trọng điểm phát triển kinh tế, công nghiệp và đô thị của tỉnh Bắc Ninh.
Vĩnh Phúc nằm trọn trong vùng chuyển tiếp địa-văn hóa miền núi, trung du Tây Bắc xuống đồng bằng Đông Nam châu thổ Bắc Bộ, là miền giao thoa giữa vùng văn hóa Hùng Vương với văn hóa Kinh Bắc.
Đường song hành cơ bản đã hoàn thành, nhà thầu đang khẩn trương thi công cầu vượt sông Cà Lồ và cầu vượt thôn Hậu của dự án đầu tư xây dựng Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đoạn qua địa bàn huyện Mê Linh.
Từ những góc làng nhỏ, múa rối nước ra đời và lớn lên, mang theo hơi thở của văn hóa dân gian Việt Nam. Đằng sau những vở diễn sống động là bàn tay khéo léo và trái tim yêu nghề của những người lặng lẽ thổi hồn vào từng con rối, giữ gìn nét đẹp truyền thống qua bao thăng trầm.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Chỉ thị số 02/CT-UBND về việc tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2025 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tại cuộc làm việc với tỉnh Vĩnh Phúc, Thủ tướng đã cho ý kiến về các đề xuất, kiến nghị của tỉnh, trong đó, đồng ý về chủ trương xây dựng khu thương mại tự do. Thủ tướng chỉ đạo tỉnh khẩn trương xây dựng đề án cụ thể để trình cấp có thẩm quyền.
Hàng năm, cứ vào ngày 2/2 Âm lịch, người dân làng Đường Yên lại tưng bừng tổ chức lễ hội Kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo.