Ngày 8-7, thông tin từ Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu (Nghệ An) cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận 1 cá thể rùa hộp trán vàng (Cuora galbinifrons) do người dân xã Châu Bình bàn giao.
Một cá thể rùa hộp trán vàng vừa được thả về rừng tự nhiên Pù Huống (Nghệ An), góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và loài động vật quý hiếm này.
Một cá thể rùa hộp trán vàng quý hiếm vừa được các cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An thả về môi trường tự nhiên, góp phần bảo tồn loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao.
Nhiều loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam đang đứng bên bờ tuyệt chủng vì mất rừng và săn bắt, cần hành động bảo tồn ngay trước khi quá muộn.
Con khỉ mặt đỏ có tên trong sách Đỏ nặng khoảng 9kg, nhiều lần xâm nhập và gây hư hại tài sản nhà dân đã được bắt giữ và giao cho công an.
Bọ ngựa thông thường (Mantis religiosa) là loài duy nhất thuộc bộ Bọ ngựa (Mantodea) được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam.
Cá thể động vật được Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng) cứu hộ, chăm sóc đặc biệt là cu li nhỏ - loài động vật thuộc danh sách Sách Đỏ Việt Nam và thế giới.
Quy định mới nhất của Bộ Y tế nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị bằng y học cổ truyền, phù hợp với mô hình bệnh tật của Việt Nam; Bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT, góp phần từng bước thực hiện giảm tỷ lệ chi trả trực tiếp của người tham gia BHYT...
Theo quan niệm của người Mông ở xã Nà Hẩu (Văn Yên, Yên Bái) rừng là nguồn sống, mái nhà che chở và chỗ dựa tinh thần của cộng đồng.
Ngày 20/6, Vườn Quốc gia Xuân Sơn phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện Thanh Ba tái thả thành công 1 cá thể rùa núi vàng về môi trường tự nhiên.
Hôm nay 18/6, thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị này vừa tiếp nhận một con kỳ đà hoa do ông Nguyễn Quang Hiếu ở thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh tự nguyện giao nộp và đã đưa con vật trên về cứu hộ trước khi thả về tự nhiên.
Người dân ở Đắk Lắk vừa vây bắt thành công con trăn gấm nặng khoảng 21kg, khi đang bò vào nhà một người dân bắt gà.
Sau khi phát hiện con trăn gấm nặng khoảng 21kg bò vào nhà bắt gà, một hộ dân đã vây bắt, rồi bàn giao cho cơ quan chức năng để thực hiện công tác bảo tồn, chăm sóc và nuôi dưỡng.
Thông qua bẫy ảnh, các chuyên gia đã ghi nhận nhiều loài động vật quý hiếm ở Vườn quốc gia Vũ Quang bao gồm voi châu Á, linh dương...
Đàn cò ốc quý hiếm hàng nghìn con xuất hiện tại Đồng Tháp, giúp kiểm soát ốc bươu vàng và bảo vệ rừng tràm Gáo Giồng khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Công tác bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam cần sự chung tay từ các cơ quan nhà nước, tổ chức bảo tồn, khu vực tư nhân, cộng đồng địa phương và sự hỗ trợ từ quốc tế.
Chia sẻ nhiều giải pháp quan trọng góp phần bảo vệ động vật hoang dã khỏi những kẻ săn bắt trái phép, đại biểu Trịnh Thị Tú Anh tin tưởng 'tiếng kêu ai oán giữa rừng xanh' sẽ dần được thay thế bằng những âm thanh của sự sống, của sự phát triển hài hòa giữa con người và thiên nhiên.
Những cá thể khỉ được giải cứu, đưa về chăm sóc, qua năm tháng hình thành đảo khỉ tuyệt đẹp giữa lòng hồ Ngàn Trươi (Vũ Quang – Hà Tĩnh).
Những cánh rừng tự nhiên với diện tích rộng lớn ở Tây Nguyên đang là nơi sinh sống, phát triển của nhiều động vật quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới.
Sau loạt bài điều tra 'Tiếng kêu ai oán giữa rừng xanh', Báo Pháp Luật TP.HCM sẽ tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ động vật hoang dã nhìn từ luật pháp và lương tâm' vào sáng ngày 13-6.
Ngày 11.6, ông Trương Thanh Hà, quyền Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp – Kiểm lâm Gia Lai, cho biết đơn vị vừa hoàn thành dự án điều tra, bảo tồn một số loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và loài ưu tiên bảo vệ trên địa bàn tỉnh.
Ngày 11/6, Chi cục Kiểm lâm TP. Huế cho biết, một sĩ quan quân đội công tác trên địa bàn đã chủ động giao nộp một cá thể động vật hoang dã quý hiếm là cu li nhỏ cho Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy.
Cứ tưởng những con vật quý hiếm có trong Sách đỏ Việt Nam chỉ được xem qua trong những thước phim tài liệu nhưng thực tế chúng được rao bán ở nhiều quán ăn.
Ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết sẽ phối hợp với địa phương, các cơ quan chức năng để rà soát, điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm.
Các đối tượng săn bắt thú rừng bất chấp chủng loại, họ có thể bẫy bắt, bắn hạ những con thú vốn đang có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
Bất chấp quy định bảo vệ động vật hoang dã, các đối tượng săn trộm vẫn lén lút đặt bẫy, dùng súng triệt hạ nhiều loài thú quý hiếm trong Sách đỏ Việt Nam. Giữa đại ngàn Vườn Quốc gia Cát Tiên, những âm thanh như tiếng súng vọng lên là hồi chuông cảnh tỉnh về nạn hủy diệt thiên nhiên không khoan nhượng.
Phát hiện một cá thể cu li nhỏ quý hiếm trong vườn nhà, ông Phạm Thanh Truyền ở Quảng Bình đã nhanh chóng trình báo, giao nộp cho cơ quan chức năng.
Loài ếch đặc biệt này chỉ được phát hiện tại khu rừng thứ sinh ven suối ở bản Cha Lo. Khác với suy nghĩ về các loài ếch thông thường, chúng không có chân, có vảy mỏng rải rác trên thân.
Sau khoảng 30 lần thâm nhập vào khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên, camera của nhóm PV báo Pháp Luật TP.HCM ghi nhận được những âm thanh chát chúa như súng nổ và xác chết của những con thú rừng đáng thương.
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông có tổng diện tích rừng đặc dụng gần 17.000ha, nằm trên địa bàn 8 xã thuộc 2 huyện Bá Thước và Quan Hóa. Đây là KBT được đánh giá là có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Sách Đỏ thế giới; đây cũng là khu vực rừng rất có tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch mạo hiểm.
Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Sa Thầy, Kon Tum) vừa tiếp nhận 2 động vật quý hiếm để chăm sóc cho phục hồi sức khỏe hoàn toàn rồi thả về tự nhiên.
Có nhiều loại lan rừng nguyên sơ đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, được điểm tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
Ninh Thuận đang hoàn thiện đề án sáp nhập Ban quản lý Vườn Quốc gia Núi Chúa và Ban quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình.
Tỉnh Quảng Nam là vùng đất của di sản văn hóa, cũng là một trong những địa phương có hệ sinh thái rừng phong phú nhất Việt Nam. Với diện tích rừng tự nhiên lớn thứ hai cả nước, nơi đây đang lưu giữ hàng trăm loài động thực vật quý hiếm, trong đó nhiều loài đã được ghi danh trong Sách Đỏ Việt Nam và thế giới.
Những năm qua, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ ở tỉnh Hà Tĩnh luôn thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn động vật hoang dã, góp phần phát triển hệ sinh thái rừng bền vững.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu diễn biến phức tạp, nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học ngày càng cao, tỉnh Lào Cai đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp gắn bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học với phát triển bền vững.
Đầm Vân Long, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn nhất Đồng bằng Bắc Bộ (2.736ha), nổi bật với hai kỷ lục thiên nhiên đặc biệt của Việt Nam.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga vừa phát hiện hai loài nấm phát quang hiếm gặp tại đảo Ba Mùn, Vườn quốc gia Bái Tử Long (Quảng Ninh).
Mùa này, nhiều mảng rừng trên bán đảo Sơn Trà (phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) rực rỡ sắc màu trong mùa thay lá. Những bước chân du khách như dừng lại bởi vẻ đẹp hoang sơ, riêng có ở nơi được xem là 'viên ngọc quý' của thành phố biển.
Theo Ban Quản lý Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa), lực lượng kiểm lâm đã phát hiện loài Cheo Cheo tại 10 tuyến điều tra. Loài này nằm trong Sách Đỏ Việt Nam.
Riêng ở nước ta, loài thực vật này hiện đang nằm trong Sách Đỏ Việt Nam, cần được lưu ý bảo tồn.
Đa dạng sinh học là cơ sở của sự sống, mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia. Đa dạng sinh học mà chúng ta thấy hôm nay là kết quả của một quá trình tiến hóa qua hàng tỷ năm, được hình thành bởi quá trình tự nhiên và do ảnh hưởng của con người.
Tại Thanh Hóa có 1.811 loài động vật hoang dã, trong đó có 94 loài nguy cấp, quý, hiếm, 34 loài ở mức đe dọa toàn cầu được ghi trong Danh lục đỏ IUCN – 2012, 56 loài ở mức đe dọa của Việt Nam được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam.