Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng là thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 29/5/2024 phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể (Ban Chỉ đạo).

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhận thêm nhiệm vụ mới

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái làm Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia về kinh tế tập thể theo Quyết định số 463/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Phó Chủ tịch Hội LHPNVN Trần Lan Phương làm Ủy viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 29/5/2024 phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể (Ban Chỉ đạo).

Chính phủ phê duyệt thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 29/5/2024 phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể.

Phê duyệt thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 29/5/2024 phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể (Ban Chỉ đạo).

Triển khai các khu đô thị hiện đại, sinh thái

Cùng với TPHCM, các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ cũng đã có kế hoạch khai thác không gian dọc sông Đồng Nai. Nhiều dự án khu đô thị hiện đại, sinh thái đang dần rõ hình hài.

Đề xuất 6 nội dung cốt lõi phát triển vùng Đông Nam Bộ

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, nội dung quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã trình Hội đồng thẩm định tập trung vào 6 nội dung cốt lõi.

Phát triển vùng Đông Nam Bộ nhanh, bền vững, đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, năng động, sáng tạo

Sáng 18/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ. Cùng dự có các đồng chí: Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng.

Cần tìm cơ chế cho TP.HCM huy động khoản vay 20 tỷ USD hoàn thành các tuyến Metro

Đó là một trong những gợi ý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam bộ diễn ra vào 18/7.

Mô hình đô thị đa trung tâm tạo sức sống mới cho nhiều khu vực

Ngày 15-4-2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm cụ thể hóa phát triển vùng Đông Nam Bộ thành vùng năng động, đi đầu trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Tạo cơ chế, chính sách phát triển nhanh, bền vững cho đầu tàu kinh tế cả nước

Sau thời gian thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, các địa phương trong khu vực đã có những chuyển biến rất tích cực trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, quá trình phát triển của vùng còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, nhất là trong đại dịch COVID-19 vừa qua.

Tạo cơ chế, chính sách phát triển nhanh, bền vững cho đầu tàu kinh tế cả nước

Sau thời gian thực hiện Nghị quyết 53-NQ/TW (Nghị quyết số 53) ngày 29/8/2005 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, các địa phương trong khu vực đã có những chuyển biến rất tích cực trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, quá trình phát triển của vùng còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, nhất là trong đại dịch Covid-19 vừa qua.

Tạo động lực phát triển cho đầu tàu phía Nam

Hội nghị tổng kết Nghị quyết 53 và Kết luận 27 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã bàn nhiều nội dung quan trọng

120.000 tỷ đồng đầu tư hạ tầng để tăng động lực phát triển cho 'đầu tàu' phía Nam

Vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tiềm năng rất lớn, nhưng đang phát triển chưa tương xứng. Vì vậy, ưu tiên của Chính phủ trong thời gian tới là tạo thêm động lực bứt phá cho 'đầu tàu' phía Nam này.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Đông Nam Bộ: Thành tựu và sứ mệnh phát triển mới

Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 53 và Kết luận số 27 thể hiện sự quan tâm đặc biệt và là chủ trương có ý nghĩa chiến lược nhằm huy động cao nhất các nguồn lực, khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của vùng để phát triển mạnh, đi đầu cả nước, là cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế có hiệu quả với các nước trong khu vực.

Định hình hướng phát triển của vùng kinh tế 'đầu tàu' cả nước

'Tập trung phát triển mạnh khoa học, công nghệ và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, đi đầu trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng kinh tế số, xã hội số, sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, công nghiệp chế biến, chế tạo; tài chính ngân hàng, bất động sản'. Đây là một trong những mục tiêu được đề ra trong nhiệm vụ lập quy hoạch vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt.

Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch vùng Đông Nam Bộ

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm cụ thể hóa phát triển vùng Đông Nam Bộ thành vùng năng động, đi đầu trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng.