Bộ Xây dựng đề xuất lập Quỹ nhà ở Quốc gia với vốn điều lệ tối thiểu 5.000 tỷ đồng và lên 10.000 tỷ sau 3 năm, do ngân sách Nhà nước cấp.
Quỹ nhà ở quốc gia là quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách, hoạt động theo mô hình doanh nghiệp với 100% vốn điều lệ do Nhà nước nắm giữ.
6 tháng đầu năm, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho 31.918 chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và một số chủ rừng là cộng đồng thôn, xóm, xã, Ban Quản lý rừng đặc dụng với số tiền 32 tỷ 819 triệu đồng.
HNN - Thành phố Huế đang có những chuyển biến tích cực trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, một phần lớn nhờ vào các chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc huy động nguồn lực xã hội hóa. Đơn cử, như: Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) và thí điểm chi trả giảm phát thải khí nhà kính (ERPA), không chỉ giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà còn cải thiện đáng kể sinh kế cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước.
'Chi hỗ trợ không quá 3 triệu đồng cho tổ chức, cá nhân giúp đỡ, cứu chữa, đưa người bị tai nạn giao thông đi cấp cứu và được cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh trở lên khen thưởng'…
Bộ Công an đang dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về nguồn hình thành, hoạt động chi, thành lập, quản lý, sử dụng Quỹ giảm thiểu thiệt hại tai nạn giao thông đường bộ...
Bộ Công an đang dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về nguồn hình thành, hoạt động chi, thành lập, quản lý, sử dụng Quỹ giảm thiểu thiệt hại tai nạn giao thông đường bộ.
Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2021/NĐ-CP ngày 1/8/2021 của Chính phủ về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai.
Từ ngày 3 - 6/3, tại các xã Thái Niên, Gia Phú, Phú Nhuận (huyện Bảo Thắng), A Mú Sung, Bản Qua (huyện Bát Xát), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Môi trường, cùng các cơ quan liên quan tổ chức chương trình hỗ trợ 700 hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Để hỗ trợ cho các tổ chức, hộ gia đình có thêm nguồn lực giữ rừng, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh nỗ lực triển khai các giải pháp thu tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) và chi trả kịp thời cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân để các chủ rừng trên địa bàn tỉnh yên tâm giữ rừng.
Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX có vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển các HTX, nhất là giải quyết bài toán về vốn khi việc tiếp cận vốn từ tổ chức tín dụng của HTX còn gặp nhiều khó khăn. Vậy nhưng, việc thành lập, chuyển đổi mô hình hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX ở nhiều địa phương vẫn còn nhiều vướng mắc.
Liên quan đến thông tin Quỹ phòng chống thiên tai đang tồn hơn 2.000 tỉ đồng nhưng chi rất ít, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lên tiếng về việc này.
Quỹ Phòng, chống thiên tai cấp tỉnh hiện còn kết dư 2.263 tỉ đồng. Toàn bộ nguồn thu của Quỹ phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh/thành phố để ứng phó, cứu trợ, khắc phục hậu quả thiên tai.
Khuya 20-9, Bộ NN-PTNT có thông tin báo chí liên quan đến Quỹ phòng, chống thiên tai mà dư luận lên tiếng trong 2 ngày qua khi cho rằng quỹ này đang tồn gần 2.000 tỉ đồng nhưng chi rất ít
Khi siêu bão Yagi đang diễn biến phức tạp, điều được nhiều người quan tâm là Quỹ phòng chống thiên tai lấy nguồn từ đâu, mức đóng bao nhiêu, có được chi cho phòng chống bão?
Theo Luật Hợp tác xã (HTX) kiểu mới thì hiện nay các HTX được tổ chức hoạt động như mô hình của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tiếp cận vốn vay từ các ngân hàng thương mại của HTX vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Thực hiện chủ trương của Ðảng, Nhà nước về phát triển rừng bền vững, đến nay, nhiều địa phương nhờ làm tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng lên mức cao, góp phần gia tăng diện tích rừng toàn quốc, đồng thời qua đó người dân ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng...
Quỹ hỗ trợ phát triển HTX đang được triển khai theo mô hình công ty TNHH một thành viên được kỳ vọng là kênh tín dụng hỗ trợ tích cực cho nhiều HTX và thành viên vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị. Nhưng bên cạnh đó, HTX cũng mong muốn một số quy định về Quỹ hỗ trợ phát triển HTX được thực tế hơn để giúp HTX có thêm cơ hội đầu tư kinh doanh.
Thời gian qua, Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã (HTX) các cấp đã đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ HTX tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh.
Mặc dù liên tục phát triển về số lượng và chất lượng, nhưng điểm nghẽn lâu nay tại khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã vẫn là việc tiếp cận vốn tín dụng.
Hiện nay, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Để tháo gỡ vướng mắc về nguồn vốn cho kinh tế tập thể rất cần sự vào cuộc, đồng hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, các tổ chức tín dụng.
Theo ông Trần Quang Bảo - Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), thời gian vừa qua hoạt động chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng đã được nhắc đến nhiều khi mà lần đầu tiên Việt Nam hoàn thành việc chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon dioxide (CO2) ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2024 cho Ngân hàng Thế giới (WB). Đồng thời, Việt Nam đã nhận đủ 51,5 triệu USD, tương đương 1.200 tỷ đồng (giá trung bình 5 USD/tín chỉ carbon). Thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục phối hợp với WB để đo đếm, xác nhận lượng tín chỉ giai đoạn 2 (2020-2022), giai đoạn 3 (2023-2024), tìm kiếm các đối tác có nhu cầu tiếp nhận để tiến hành đàm phán chuyển nhượng, đảm bảo quyền lợi của quốc gia và huy động nguồn lực bổ sung cho công tác bảo vệ và phát triển rừng vùng Bắc Trung Bộ.
Với mức giá tối thiểu là 10 USD/tấn, Việt Nam có thể thu về 51,5 triệu USD nhờ hoạt động bán tín chỉ carbon rừng cho một tổ chức quốc tế trong giai đoạn 2022-2026.
Chiều 1/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Họp báo thường kỳ, thông tin cho biết, 3 tháng đầu năm 2024, nông nghiệp vẫn đạt tăng trưởng khá.
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Thừa Thiên Huế (Quỹ) đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thành chi trả tiền giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) trước Tết cho bà con với tổng kinh phí giải ngân đạt 97 % so với kế hoạch.
Đối với các Quỹ địa phương, năm 2023 đã cho vay tổng số tiền là 22.300 tỷ đồng; trong đó, cho vay 11.500 lượt hợp tác xã; 2.200 lượt tổ hợp tác và 750.000 lượt thành viên hợp tác xã.
Dù khẳng định được hiệu quả cho vay, song việc sắp xếp lại, tổ chức hoạt động của các Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã ở các tỉnh, thành phố còn nhiều khó khăn.
Sáng 25/12, Liên minh HTX Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến bàn giải pháp thúc đẩy thực hiện Nghị định 45/2021/NĐ-CP của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã.
Tại Hội nghị 'Giải pháp thúc đẩy thực hiện Nghị định 45/2021/NĐ-CP' do Liên minh hợp tác xã Việt Nam tổ chức ngày 25/12, nhiều khó khăn vướng mắc liên quan đến tổ chức hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã.
Ước đến hết 2023, các Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã địa phương đã cho vay 22.300 tỷ đồng, dư nợ đạt 2.050 tỷ đồng.
Riêng năm 2023, Quảng Bình được nhận 82,4 tỷ đồng (cao thứ 2 trong 6 tỉnh của khu vực).
Nguy cơ mất rừng và những hệ lụy để lại là điều khó tránh khỏi nếu các địa phương chỉ xem trọng việc lấy rừng làm dự án nhưng lại coi nhẹ những giải pháp kịp thời, căn cơ đối với việc trồng rừng thay thế…