Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn

Chiều 19/6, Quốc hội chất vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời các Đại biểu Quốc hội.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu những đột phá mở đường cho giáo dục phát triển

Chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội.

'Chúng ta phải làm hết trách nhiệm của mình!'

Đó là yêu cầu được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đặc biệt nhấn mạnh tại cuộc họp rà soát công tác chuẩn bị tổ chức Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Chín, dự kiến diễn ra vào giữa tuần tới (19 - 20/6).

Ngành giáo dục Quảng Trị nâng tầm chất lượng từ phong trào thi đua yêu nước

Trong dòng chảy phát triển của đất nước, giáo dục luôn được xác định là quốc sách hàng đầu. Tại Quảng Trị, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đang đối mặt với nhiều yêu cầu đổi mới, đồng thời đứng trước những cơ hội lớn để bứt phá. Trong bối cảnh đó, phong trào thi đua yêu nước đã trở thành động lực then chốt, là mạch nguồn tạo nên sự phát triển mạnh mẽ, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ nghị quyết đại hội đảng các cấp đã đề ra.

Đầu tư cho khoa học, công nghệ: Cần cách tiếp cận toàn diện

Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang giữ vai trò trung tâm trong chiến lược phát triển quốc gia.

Ứng cử viên phó thủ tướng Hàn Quốc gây sốt với cuốn sách về AI

Ông Koo Yoon-chul đang thu hút sự chú ý khi xuất bản cuốn sách nhan đề 'AI Korea', trong đó trình bày chiến lược quốc gia của Hàn Quốc trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI).

Phê phán luận điệu xuyên tạc các nghị quyết 'bộ tứ trụ cột'

Các Nghị quyết của Bộ Chính trị mới ban hành gồm: Nghị quyết 57; Nghị quyết 59; Nghị quyết 66 và Nghị quyết 68 được xem là 'bộ tứ trụ cột' đang được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân triển khai trong thực tiễn. Dư luận đánh giá rất cao việc Đảng ban hành các nghị quyết này và kỳ vọng vào sự phát triển của đất nước. Dù vậy, vẫn có những tiếng nói thiếu hiểu biết, xuyên tạc quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước ta, phủ nhận những kết quả mà đất nước đã và đang đạt được.

Thực hành tiết kiệm: Cấp thiết, cần làm ngay và phải trở thành việc làm thường xuyên

Trong điều kiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, sắp xếp các đơn vị hành chính các cấp, thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp như hiện nay, việc tiết kiệm và thực hành tiết kiệm càng trở nên cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết. Đó là ý kiến của nhiều cán bộ, đảng viên ở tỉnh Vĩnh Long về bài viết 'Thực hành tiết kiệm' của Tổng Bí thư Tô Lâm.

Tự giác tiết kiệm như 'cơm ăn, nước uống' hằng ngày

Nhấn mạnh tiết kiệm và chống lãng phí là hai trụ cột để đi tới thịnh vượng, Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết có tựa đề 'THỰC HÀNH TIẾT KIỆM' đã viết: 'Xây dựng văn hóa tiết kiệm; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành 'tự giác', 'tự nguyện', 'cơm ăn nước uống, áo mặc hằng ngày''.

Động lực then chốt hướng đến thịnh vượng

Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang là động lực then chốt, là yếu tố sống còn để nước ta vượt qua bẫy thu nhập trung bình và từng bước hiện thực hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng của dân tộc.

Hội nghị Cấp cao ASEAN: Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia Malaysia

Trong chương trình thăm chính thức Malaysia và dự Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các hội nghị cấp cao liên quan tại thủ đô Kuala Lumpur, sáng 28-5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia Malaysia (UKM).

Thủ tướng: Cùng nhau kiến tạo một Đông Nam Á là trung tâm sáng tạo tri thức và công nghệ mới

Sáng 28.5, trong chương trình thăm chính thức Malaysia và tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 46 cùng các hội nghị cấp cao liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm và có bài phát biểu chính sách tại Đại học Kebaangsan – Đại học Quốc gia Malaysia (UKM), một trung tâm học thuật hàng đầu của Malaysia và châu Á (đứng thứ 138 thế giới, 28 châu Á).

Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo:Cần vận dụng sáng tạo kinh nghiệm quốc tế

Các nước phát triển trên thế giới đều xem khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực then chốt, quốc sách hàng đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chính sách ưu việt, nhân văn

Giáo dục là quyền cơ bản, là chìa khóa mở ra cánh cửa thoát nghèo vươn lên, phát triển cá nhân và kiến tạo xã hội tri thức

Thành phố Hà Nội đang nghiên cứu miễn phí ăn trưa cho học sinh

Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội chia sẻ, Hà Nội đang nghiên cứu để triển khai miễn phí bữa ăn trưa cho học sinh.

Hà Nội nghiên cứu miễn phí ăn trưa cho học sinh

UBND TP Hà Nội đang nghiên cứu triển khai miễn phí bữa ăn trưa cho học sinh theo nhiệm vụ được Tổng Bí Thư Tô Lâm giao.

Hà Nội dành nhiều nguồn lực đầu tư cho Giáo dục

Trong thời gian qua, TP Hà Nội đã dành nhiều nguồn lực để đầu tư cho sự phát triển của lĩnh vực Giáo dục, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô.

Hà Nội luôn quan tâm đầu tư cho giáo dục và đào tạo

Chiều 22/5, phát biểu tại buổi thảo luận tổ tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn khẳng định, Hà Nội rất quan tâm đầu tư cho giáo dục và dành nhiều nguồn lực cho lĩnh vực này.

Hà Nội dành nguồn đầu tư rất lớn cho giáo dục và đào tạo

Chiều 22-5, thảo luận tại tổ trong khuôn khổ kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn khẳng định, thành phố dành nguồn lực rất lớn cho công tác giáo dục và đào tạo.

Miễn, giảm học phí - chính sách ưu việt

Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán quan điểm xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mới đây, Bộ Chính trị quyết định miễn học phí cho học sinh mầm non và phổ thông công lập từ năm học 2025 - 2026. Đây là chủ trương lớn, hợp lòng dân, thể hiện rõ tính ưu việt của chế độ ta. Tại Long An, địa phương đã chủ động triển khai chính sách miễn, giảm học phí từ sớm, minh chứng mạnh mẽ cho cam kết chăm lo sự nghiệp trồng người.

Chìa khóa cho đột phá và phát triển bền vững trong kỷ nguyên phát triển mới

Nhận thức sâu sắc đòi hỏi của thực tiễn cách mạng và với tầm nhìn vượt thời đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đổi mới, sáng tạo cùng sự phát triển của khoa học và kỹ thuật. Người khẳng định đây là khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước sau này, sự quan tâm này đã đặt nền móng quan trọng đối với vai trò của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Phát động sáng tác tranh Kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên

Nhằm tuyên truyền ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định về việc tổ chức cuộc thi sáng tác tranh cổ động.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà giáo dục vĩ đại nhất trong thời hiện đại

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là Anh hùng dân tộc mà còn là nhà giáo dục vĩ đại nhất trong thời hiện đại.

Nhà nước 'đầu tư mồi' cho nghiên cứu khoa học công nghệ chiến lược

Nhà nước giữ vai trò 'đầu tư mồi' dẫn dắt, tập trung xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm xuất sắc, nhóm nghiên cứu mạnh để phát triển khoa học công nghệ chiến lược.

Khai mạc kỳ tuyển dụng giáo viên Tiểu học, THCS, THPT, nhân viên các cấp học

Ngày 17/5, tại Trường Đại học Hùng Vương, Hội đồng tuyển dụng tỉnh Phú Thọ tổ chức khai mạc kỳ tuyển dụng giáo viên Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, nhân viên các cấp học năm 2025.

Cần có quyết sách mạnh mẽ về thể chế, chính sách

Văn phòng Trung ương Đảng vừa có thông báo kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Đảng ủy Chính phủ, các ban, bộ, ngành về chuẩn bị Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá giáo dục, đào tạo và một số chủ trương hỗ trợ dạy và học, diễn ra ngày 18-4.

Tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò cốt lõi đưa đất nước vươn mình

Trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên số, nơi mà tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nguồn tài nguyên cốt lõi thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam với nhiều hành động đang khẳng định quyết tâm vươn mình dựa vào nền tảng cốt lõi từ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Tự hào về trí tuệ, sự sáng tạo của đội ngũ nhà khoa học Việt Nam

Ngày hội Khoa học - Công nghệ (KH-CN) Việt Nam năm nay có chủ đề 'KH-CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Đột phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng'.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Khoa học phải đi vào cuộc sống, giải các bài toán lớn của quốc gia

Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khoa học không chỉ nằm trong phòng thí nghiệm, trên trang sách, mà phải đi vào cuộc sống, giải những bài toán lớn của quốc gia, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Đề xuất xây dựng công viên tượng đài các nhà KH-CN xuất sắc

Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN) sẽ đề xuất Chính phủ xây dựng một công viên với bức tượng các nhà KH-CN có thành tựu nghiên cứu, đóng góp xuất sắc cho đất nước và thế giới.

Tổng Bí thư Tô Lâm tặng phòng thực hành giáo dục STEM cho Trường THPT Kim Liên

Ngày 15/5, tại Nghệ An, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn công tác Trung ương đã đến thăm, tặng phòng thực hành giáo dục STEM cho Trường THPT Kim Liên, huyện Nam Đàn.

Sáng kiến toàn dân, động lực mới cho đổi mới công nghệ

Nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò của người dân, đặc biệt là nông dân và doanh nghiệp trong đổi mới sáng tạo.

Đề nghị bổ sung thêm chính sách về khoa học - công nghệ

Chiều 13/5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trần Thị Thanh Hương tham gia thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhà giáo dục vĩ đại

Tại Hội thảo khoa học 'Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ' tổ chức ngày 12/5 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định: Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà giáo dục vĩ đại nhất trong thời hiện đại, là người đã truyền cảm hứng và khích lệ chí hướng cho cả một dân tộc cũng như cho mỗi người. Tư tưởng giáo dục của Người luôn mang tính vượt thời gian và trường tồn, khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong việc rèn luyện nhân cách, phát triển con...

Bác Hồ với giáo dục: Học để làm việc, làm người và phụng sự

Ngày 12/5 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia 'Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ'. Đây là sự kiện do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, giao cho Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa: Đột phá về giáo dục đào tạo để có đội ngũ chất lượng phục vụ đất nước

Theo Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và đặc biệt là Tổng Bí thư Tô Lâm rất quan tâm vấn đề phát triển văn hóa, con người. Trong đó, về vấn đề con người, cần quan tâm đến giáo dục đào tạo để có đội ngũ chất lượng cao phục vụ đất nước trong kỷ nguyên mới, thực hiện thắng lợi 2 mục tiêu 100 năm.

Dự thảo Luật Nhà giáo: 'Chạm' đến tâm can

Dự thảo Luật Nhà giáo nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân cả nước.

Dạy 2 buổi/ngày miễn học phí: Mở khóa nguồn lực… kiến tạo tương lai giàu mạnh!

'Thực sự là Quốc sách nhân văn của Đảng và Nhà nước nhằm bảo đảm cơ hội học tập tốt nhất cho học sinh ở mọi địa bàn, mọi độ tuổi để không trẻ nhỏ nào bị bỏ lại phía sau', TSKH Phan Xuân Dũng khẳng định.

Thống nhất trường tiểu học và THCS dạy 2 buổi/ngày, miễn học phí từ năm học 2025-2026

Tổng Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT, các bộ, ngành, địa phương chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, giáo viên, nội dung chương trình dạy học, hoạt động giáo dục để các trường tiểu học, THCS dạy học 2 buổi/ngày bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục.