Luật Nhà giáo khẳng định 'giáo dục là quốc sách hàng đầu'

Luật Nhà giáo khẳng định 'giáo dục là quốc sách hàng đầu', tạo hành lang pháp lý để giáo viên yên tâm, tự tin cống hiến.

Tuyển chọn người tài ngày xưa

Tuyển chọn người tài ra làm quan là một quốc sách đối với nhiều triều đại thời phong kiến. Người có tài điều hành việc nước, dù là ở triều đình hay tại các địa phương, đều có dịp thi thố tài năng để góp phần vào những công cuộc ích nước lợi dân. Những biểu hiện dưới đây cho thấy ông cha ta rất nghiêm túc và cẩn trọng khi chọn người tài đức ra làm quan.

Từ ý kiến cử tri mà nhiều quốc sách được thông qua

Phó Chủ tịch HĐND Thành phố, Phó Trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách Phạm Thị Thanh Mai cùng các ĐBQH TP.Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 7 đã tiếp xúc cử tri 16 xã, phường sau kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV vào chiều nay.

Cụ thể hóa những đột phá lĩnh vực giáo dục, đào tạo

Phó Thủ tướng đề nghị nghiên cứu kỹ nội dung về đa dạng hóa các nguồn đầu tư cho giáo dục, bên cạnh đầu tư của Nhà nước; hội nhập quốc tế trong giáo dục đào tạo một cách thực chất hơn;...

Cụ thể hóa những đột phá liên quan lĩnh vực giáo dục, đào tạo

Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị nghiên cứu kỹ về đa dạng hóa các nguồn đầu tư cho giáo dục, bên cạnh đầu tư của Nhà nước; hội nhập quốc tế trong giáo dục đào tạo một cách thực chất hơn...

Cụ thể hóa 'bộ tứ trụ cột' ở khía cạnh giáo dục

Chiều 30/6, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp góp ý dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về hiện đại hóa, đột phá phát triển giáo dục và đào tạo.

Agribank triển khai chương trình tiết kiệm, chống lãng phí, hướng tới phát triển bền vững

Trong năm bản lề 2025, Agribank triển khai chương trình hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí như một chiến lược quản trị then chốt, không chỉ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, mà còn lan tỏa văn hóa liêm chính, đổi mới và trách nhiệm trong toàn hệ thống.

Không hoang phí, xa xỉ là nếp sống văn minh

Hoang phí, xa xỉ là tiêu dùng một cách không cần thiết, lãng phí, vượt quá mức nhu cầu thực tế. Trong thực tiễn, không chỉ những người giàu có mới có lối tiêu dùng, sinh hoạt hoang phí, xa xỉ mà nhiều trường hợp chưa có nhiều tiền nhưng cũng có lối sống như thế này.

Bước tiến mới trong chăm sóc và phát triển giáo dục cho trẻ em

Với Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi vừa được Quốc hội thông qua, từ đây, trẻ em sẽ ngày càng được chú trọng chăm sóc, giáo dục khoa học ngay từ sớm để có nền tảng tốt; trẻ em ở vùng sâu, vùng khó khăn… cũng sẽ được ưu tiên trong cơ hội tiếp cận giáo dục.

Phổ cập giáo dục mầm non: Chính sách an sinh và công bằng xã hội

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, còn gần 300.000 trẻ em mẫu giáo chưa ra lớp, chủ yếu là trẻ em ở vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi

Chiều 26.6.2025, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Sở dĩ cần dạy thêm, học thêm vì còn nhiều cái 'chưa đủ'

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn thẳng thắn nói, sở dĩ cần dạy thêm và học thêm vì 'chưa đủ' như chưa đủ trường, đủ lớp, chưa đủ niềm tin của phụ huynh, lương giáo viên chưa đủ sống…

Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn

Chiều 19/6, Quốc hội chất vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời các Đại biểu Quốc hội.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu những đột phá mở đường cho giáo dục phát triển

Chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội.

'Chúng ta phải làm hết trách nhiệm của mình!'

Đó là yêu cầu được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đặc biệt nhấn mạnh tại cuộc họp rà soát công tác chuẩn bị tổ chức Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Chín, dự kiến diễn ra vào giữa tuần tới (19 - 20/6).

Ngành giáo dục Quảng Trị nâng tầm chất lượng từ phong trào thi đua yêu nước

Trong dòng chảy phát triển của đất nước, giáo dục luôn được xác định là quốc sách hàng đầu. Tại Quảng Trị, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đang đối mặt với nhiều yêu cầu đổi mới, đồng thời đứng trước những cơ hội lớn để bứt phá. Trong bối cảnh đó, phong trào thi đua yêu nước đã trở thành động lực then chốt, là mạch nguồn tạo nên sự phát triển mạnh mẽ, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ nghị quyết đại hội đảng các cấp đã đề ra.

Đầu tư cho khoa học, công nghệ: Cần cách tiếp cận toàn diện

Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang giữ vai trò trung tâm trong chiến lược phát triển quốc gia.

Ứng cử viên phó thủ tướng Hàn Quốc gây sốt với cuốn sách về AI

Ông Koo Yoon-chul đang thu hút sự chú ý khi xuất bản cuốn sách nhan đề 'AI Korea', trong đó trình bày chiến lược quốc gia của Hàn Quốc trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI).

Phê phán luận điệu xuyên tạc các nghị quyết 'bộ tứ trụ cột'

Các Nghị quyết của Bộ Chính trị mới ban hành gồm: Nghị quyết 57; Nghị quyết 59; Nghị quyết 66 và Nghị quyết 68 được xem là 'bộ tứ trụ cột' đang được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân triển khai trong thực tiễn. Dư luận đánh giá rất cao việc Đảng ban hành các nghị quyết này và kỳ vọng vào sự phát triển của đất nước. Dù vậy, vẫn có những tiếng nói thiếu hiểu biết, xuyên tạc quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước ta, phủ nhận những kết quả mà đất nước đã và đang đạt được.

Thực hành tiết kiệm: Cấp thiết, cần làm ngay và phải trở thành việc làm thường xuyên

Trong điều kiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, sắp xếp các đơn vị hành chính các cấp, thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp như hiện nay, việc tiết kiệm và thực hành tiết kiệm càng trở nên cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết. Đó là ý kiến của nhiều cán bộ, đảng viên ở tỉnh Vĩnh Long về bài viết 'Thực hành tiết kiệm' của Tổng Bí thư Tô Lâm.

Tự giác tiết kiệm như 'cơm ăn, nước uống' hằng ngày

Nhấn mạnh tiết kiệm và chống lãng phí là hai trụ cột để đi tới thịnh vượng, Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết có tựa đề 'THỰC HÀNH TIẾT KIỆM' đã viết: 'Xây dựng văn hóa tiết kiệm; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành 'tự giác', 'tự nguyện', 'cơm ăn nước uống, áo mặc hằng ngày''.

Động lực then chốt hướng đến thịnh vượng

Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang là động lực then chốt, là yếu tố sống còn để nước ta vượt qua bẫy thu nhập trung bình và từng bước hiện thực hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng của dân tộc.

Hội nghị Cấp cao ASEAN: Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia Malaysia

Trong chương trình thăm chính thức Malaysia và dự Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các hội nghị cấp cao liên quan tại thủ đô Kuala Lumpur, sáng 28-5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia Malaysia (UKM).

Thủ tướng: Cùng nhau kiến tạo một Đông Nam Á là trung tâm sáng tạo tri thức và công nghệ mới

Sáng 28.5, trong chương trình thăm chính thức Malaysia và tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 46 cùng các hội nghị cấp cao liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm và có bài phát biểu chính sách tại Đại học Kebaangsan – Đại học Quốc gia Malaysia (UKM), một trung tâm học thuật hàng đầu của Malaysia và châu Á (đứng thứ 138 thế giới, 28 châu Á).

Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo:Cần vận dụng sáng tạo kinh nghiệm quốc tế

Các nước phát triển trên thế giới đều xem khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực then chốt, quốc sách hàng đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chính sách ưu việt, nhân văn

Giáo dục là quyền cơ bản, là chìa khóa mở ra cánh cửa thoát nghèo vươn lên, phát triển cá nhân và kiến tạo xã hội tri thức

Thành phố Hà Nội đang nghiên cứu miễn phí ăn trưa cho học sinh

Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội chia sẻ, Hà Nội đang nghiên cứu để triển khai miễn phí bữa ăn trưa cho học sinh.

Hà Nội nghiên cứu miễn phí ăn trưa cho học sinh

UBND TP Hà Nội đang nghiên cứu triển khai miễn phí bữa ăn trưa cho học sinh theo nhiệm vụ được Tổng Bí Thư Tô Lâm giao.

Hà Nội dành nhiều nguồn lực đầu tư cho Giáo dục

Trong thời gian qua, TP Hà Nội đã dành nhiều nguồn lực để đầu tư cho sự phát triển của lĩnh vực Giáo dục, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô.

Hà Nội luôn quan tâm đầu tư cho giáo dục và đào tạo

Chiều 22/5, phát biểu tại buổi thảo luận tổ tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn khẳng định, Hà Nội rất quan tâm đầu tư cho giáo dục và dành nhiều nguồn lực cho lĩnh vực này.

Hà Nội dành nguồn đầu tư rất lớn cho giáo dục và đào tạo

Chiều 22-5, thảo luận tại tổ trong khuôn khổ kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn khẳng định, thành phố dành nguồn lực rất lớn cho công tác giáo dục và đào tạo.

Miễn, giảm học phí - chính sách ưu việt

Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán quan điểm xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mới đây, Bộ Chính trị quyết định miễn học phí cho học sinh mầm non và phổ thông công lập từ năm học 2025 - 2026. Đây là chủ trương lớn, hợp lòng dân, thể hiện rõ tính ưu việt của chế độ ta. Tại Long An, địa phương đã chủ động triển khai chính sách miễn, giảm học phí từ sớm, minh chứng mạnh mẽ cho cam kết chăm lo sự nghiệp trồng người.

Chìa khóa cho đột phá và phát triển bền vững trong kỷ nguyên phát triển mới

Nhận thức sâu sắc đòi hỏi của thực tiễn cách mạng và với tầm nhìn vượt thời đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đổi mới, sáng tạo cùng sự phát triển của khoa học và kỹ thuật. Người khẳng định đây là khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước sau này, sự quan tâm này đã đặt nền móng quan trọng đối với vai trò của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Phát động sáng tác tranh Kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên

Nhằm tuyên truyền ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định về việc tổ chức cuộc thi sáng tác tranh cổ động.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà giáo dục vĩ đại nhất trong thời hiện đại

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là Anh hùng dân tộc mà còn là nhà giáo dục vĩ đại nhất trong thời hiện đại.

Nhà nước 'đầu tư mồi' cho nghiên cứu khoa học công nghệ chiến lược

Nhà nước giữ vai trò 'đầu tư mồi' dẫn dắt, tập trung xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm xuất sắc, nhóm nghiên cứu mạnh để phát triển khoa học công nghệ chiến lược.

Khai mạc kỳ tuyển dụng giáo viên Tiểu học, THCS, THPT, nhân viên các cấp học

Ngày 17/5, tại Trường Đại học Hùng Vương, Hội đồng tuyển dụng tỉnh Phú Thọ tổ chức khai mạc kỳ tuyển dụng giáo viên Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, nhân viên các cấp học năm 2025.

Cần có quyết sách mạnh mẽ về thể chế, chính sách

Văn phòng Trung ương Đảng vừa có thông báo kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Đảng ủy Chính phủ, các ban, bộ, ngành về chuẩn bị Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá giáo dục, đào tạo và một số chủ trương hỗ trợ dạy và học, diễn ra ngày 18-4.