Sáng 28.5, trong chương trình thăm chính thức Malaysia và tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 46 cùng các hội nghị cấp cao liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm và có bài phát biểu chính sách tại Đại học Kebaangsan – Đại học Quốc gia Malaysia (UKM), một trung tâm học thuật hàng đầu của Malaysia và châu Á (đứng thứ 138 thế giới, 28 châu Á).
Các nước phát triển trên thế giới đều xem khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực then chốt, quốc sách hàng đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Giáo dục là quyền cơ bản, là chìa khóa mở ra cánh cửa thoát nghèo vươn lên, phát triển cá nhân và kiến tạo xã hội tri thức
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội chia sẻ, Hà Nội đang nghiên cứu để triển khai miễn phí bữa ăn trưa cho học sinh.
UBND TP Hà Nội đang nghiên cứu triển khai miễn phí bữa ăn trưa cho học sinh theo nhiệm vụ được Tổng Bí Thư Tô Lâm giao.
Trong thời gian qua, TP Hà Nội đã dành nhiều nguồn lực để đầu tư cho sự phát triển của lĩnh vực Giáo dục, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô.
Chiều 22/5, phát biểu tại buổi thảo luận tổ tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn khẳng định, Hà Nội rất quan tâm đầu tư cho giáo dục và dành nhiều nguồn lực cho lĩnh vực này.
Chiều 22-5, thảo luận tại tổ trong khuôn khổ kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn khẳng định, thành phố dành nguồn lực rất lớn cho công tác giáo dục và đào tạo.
Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán quan điểm xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mới đây, Bộ Chính trị quyết định miễn học phí cho học sinh mầm non và phổ thông công lập từ năm học 2025 - 2026. Đây là chủ trương lớn, hợp lòng dân, thể hiện rõ tính ưu việt của chế độ ta. Tại Long An, địa phương đã chủ động triển khai chính sách miễn, giảm học phí từ sớm, minh chứng mạnh mẽ cho cam kết chăm lo sự nghiệp trồng người.
Nhận thức sâu sắc đòi hỏi của thực tiễn cách mạng và với tầm nhìn vượt thời đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đổi mới, sáng tạo cùng sự phát triển của khoa học và kỹ thuật. Người khẳng định đây là khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước sau này, sự quan tâm này đã đặt nền móng quan trọng đối với vai trò của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nhằm tuyên truyền ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định về việc tổ chức cuộc thi sáng tác tranh cổ động.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là Anh hùng dân tộc mà còn là nhà giáo dục vĩ đại nhất trong thời hiện đại.
Nhà nước giữ vai trò 'đầu tư mồi' dẫn dắt, tập trung xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm xuất sắc, nhóm nghiên cứu mạnh để phát triển khoa học công nghệ chiến lược.
Ngày 17/5, tại Trường Đại học Hùng Vương, Hội đồng tuyển dụng tỉnh Phú Thọ tổ chức khai mạc kỳ tuyển dụng giáo viên Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, nhân viên các cấp học năm 2025.
Văn phòng Trung ương Đảng vừa có thông báo kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Đảng ủy Chính phủ, các ban, bộ, ngành về chuẩn bị Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá giáo dục, đào tạo và một số chủ trương hỗ trợ dạy và học, diễn ra ngày 18-4.
Trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên số, nơi mà tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nguồn tài nguyên cốt lõi thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam với nhiều hành động đang khẳng định quyết tâm vươn mình dựa vào nền tảng cốt lõi từ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Ngày hội Khoa học - Công nghệ (KH-CN) Việt Nam năm nay có chủ đề 'KH-CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Đột phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng'.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khoa học không chỉ nằm trong phòng thí nghiệm, trên trang sách, mà phải đi vào cuộc sống, giải những bài toán lớn của quốc gia, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN) sẽ đề xuất Chính phủ xây dựng một công viên với bức tượng các nhà KH-CN có thành tựu nghiên cứu, đóng góp xuất sắc cho đất nước và thế giới.
Ngày 15/5, tại Nghệ An, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn công tác Trung ương đã đến thăm, tặng phòng thực hành giáo dục STEM cho Trường THPT Kim Liên, huyện Nam Đàn.
Nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò của người dân, đặc biệt là nông dân và doanh nghiệp trong đổi mới sáng tạo.
Chiều 13/5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trần Thị Thanh Hương tham gia thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Tại Hội thảo khoa học 'Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ' tổ chức ngày 12/5 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định: Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà giáo dục vĩ đại nhất trong thời hiện đại, là người đã truyền cảm hứng và khích lệ chí hướng cho cả một dân tộc cũng như cho mỗi người. Tư tưởng giáo dục của Người luôn mang tính vượt thời gian và trường tồn, khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong việc rèn luyện nhân cách, phát triển con...
Ngày 12/5 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia 'Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ'. Đây là sự kiện do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, giao cho Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Theo Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và đặc biệt là Tổng Bí thư Tô Lâm rất quan tâm vấn đề phát triển văn hóa, con người. Trong đó, về vấn đề con người, cần quan tâm đến giáo dục đào tạo để có đội ngũ chất lượng cao phục vụ đất nước trong kỷ nguyên mới, thực hiện thắng lợi 2 mục tiêu 100 năm.
Dự thảo Luật Nhà giáo nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân cả nước.
'Thực sự là Quốc sách nhân văn của Đảng và Nhà nước nhằm bảo đảm cơ hội học tập tốt nhất cho học sinh ở mọi địa bàn, mọi độ tuổi để không trẻ nhỏ nào bị bỏ lại phía sau', TSKH Phan Xuân Dũng khẳng định.
Tổng Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT, các bộ, ngành, địa phương chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, giáo viên, nội dung chương trình dạy học, hoạt động giáo dục để các trường tiểu học, THCS dạy học 2 buổi/ngày bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục.
Ủng hộ Luật Nhà giáo được thông qua tại Kỳ họp thứ 9, có ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần điều chỉnh để Luật gần với thực tiễn hơn nữa, khiến nhà giáo không phải lo 'cơm, áo, gạo, tiền', 'chạy ăn từng bữa', khiến họ được tự hào với nghề của mình, toàn tâm toàn ý vào việc dạy học…
Tại Phiên thảo luận dự thảo Luật Nhà giáo, đại biểu Quốc hội Bế Trung Anh bày tỏ trăn trở, trắc ẩn về sự nghiệp 'trồng người' và chính sách nhà giáo.
Theo chương trình, sáng 6/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo.
Dự thảo Luật Nhà giáo sẽ được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, mở hướng mới cho ngành giáo dục.
Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu, là tương lai của dân tộc. Cụ thể hóa quan điểm đó, tỉnh Sơn La luôn quan tâm đầu tư phát triển giáo dục. Cùng với sự nỗ lực, quyết tâm của đội ngũ cán bộ, các thầy cô giáo, giáo dục Sơn La không ngừng đổi mới và phát triển; từng bước khẳng định vị trí trên bản đồ giáo dục trong nước và quốc tế.
Sáng 25/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Nhà giáo và dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Ngày 21/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến xây dựng Luật Nhà giáo. Đồng chí Bế Minh Đức, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì.
Chủ trương của Bộ Chính trị sẽ miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước, cụ thể sẽ trình Quốc hội năm học 2025-2026 giảm học phí cho cấp mẫu giáo, cấp 1, cấp 2 và cấp 3 hơn 30.000 tỉ đồng.
Đất nước đang bước vào một giai đoạn chuyển mình đầy hứa hẹn, khi những chính sách đậm chất nhân văn trở thành ngọn lửa thắp sáng niềm tin và khơi dậy sự đồng thuận trong nhân dân. Quyết định miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông công lập, bắt đầu từ năm học 2025-2026, là một cột mốc đáng tự hào, minh chứng cho cam kết đặt con người làm trung tâm của sự phát triển. Từ đây, một câu hỏi đã được đặt ra tại cuộc họp chuẩn bị cho Đại hội XIV: liệu đến năm 2030, chúng ta có thể miễn viện phí cho mọi người dân? Đó không chỉ là một ý tưởng táo bạo, mà còn là khát vọng cháy bỏng để nâng tầm chất lượng sống của người dân.
Thành phố Hà Nội đang ưu tiên nguồn lực, tích cực khắc phục những khó khăn để đạt được mục tiêu từ 80 - 85% trường học đạt chuẩn quốc gia vào năm 2025.
Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, Dự án Luật Nhà giáo sẽ là một trong những nội dung được xem xét thông qua. Về cơ bản, các điều khoản trong dự án Luật nhận được sự tán thành, thống nhất của đại biểu và dư luận, trong đó có nội dung 'lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'.
Ngày 9/4, huyện Văn Yên (Yên Bái) gặp mặt, tuyên dương 255 em học sinh ở các cấp, bậc học có thành tích xuất sắc trong năm học 2024 – 2025.