Đến thời điểm này, Việt Nam có 9 di sản thế giới được UNESCO công nhận. Mỗi di sản được UNESCO công nhận không chỉ mang giá trị lịch sử, nghệ thuật mà còn kể những câu chuyện sâu sắc về bản sắc, ký ức và tinh thần nhân loại.
Từ ngày 15-18/7, tại TP Hải Phòng diễn ra Kỳ họp lần thứ 3 năm 2025 của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC 2025 (ABAC III) và Hội nghị xúc tiến đầu tư 2025. Đây là cơ hội lớn để TP Hải Phòng (sau hợp nhất với Hải Dương) quảng bá môi trường đầu tư, tiềm năng kinh tế và chính sách khuyến khích đầu tư kinh doanh tới các nền kinh tế APEC.
Ngày 15/7, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ ba năm 2025 của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC III) tại TP Hải Phòng, TP Hải Phòng đã phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư với chủ đề 'Hải Phòng - Điểm đến chiến lược của kỷ nguyên mới'.
Cuối tuần qua, Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa thế giới. Đây không chỉ là niềm tự hào văn hóa, mà còn là dấu mốc cho thấy khả năng hiện thực hóa một mô hình di sản liên vùng tại Việt Nam. Làm sao để nắm bắt cơ hội, quảng bá và phát huy hiệu quả giá trị di sản mang tính liên kết không gian và văn hóa là bài toán cần lời giải.
Việc có liên tiếp hai di sản mang tầm vóc toàn cầu nằm trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố mở ra cơ hội lớn để liên kết vùng, phát triển du lịch song cũng đòi hỏi có cơ chế quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản đồng bộ, hiệu quả và bền vững.
Ngày 13/7/2025, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới ở thủ đô Paris (Pháp), UNESCO đã chính thức thông qua quyết định điều chỉnh ranh giới Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, trong đó bao gồm cả Vườn quốc gia Hin Nam Nô của Lào, tạo nên di sản thế giới liên biên giới đầu tiên mang tên 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô'.
Ngày 13-7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp đã thông qua Quyết định phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới đáng kể của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị) để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), với tên gọi: 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.
Việc quần thể di tích Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn – Kiếp Bạc được UNESCO công nhận Di sản thế giới đã khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử, tâm linh Việt Nam.
Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản thế giới liên tỉnh thứ hai ở Việt Nam, cùng với Di sản thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (thuộc tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng)...
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 13/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới ở thủ đô Paris, UNESCO đã chính thức thông qua quyết định lịch sử: điều chỉnh ranh giới Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, trong đó bao gồm cả Vườn quốc gia Hin Nam Nô của Lào, tạo nên di sản thế giới liên biên giới đầu tiên mang tên 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô'.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới là điểm đến tâm linh - văn hóa độc đáo kết nối 3 địa phương.
Chiều 12/7 (giờ địa phương), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO diễn ra tại thủ đô Paris (Pháp), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn – Kiếp Bạc đã chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới.
Quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc (Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phòng) đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Sự công nhận này góp phần góp phần nâng cao vị thế quốc gia và thúc đẩy liên kết vùng bền vững.
Quần thể di tích và danh lam thắng cảnh Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO ghi vào danh mục di sản thế giới.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản thế giới thứ 9 ở Việt Nam được UNESCO công nhận và là Di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở Việt Nam.
UNESCO chính thức vinh danh quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới tại kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới diễn ra ngày 12/7/2025 tại Paris, Cộng hòa Pháp.
Đây là Di sản thế giới thứ 9 ở Việt Nam được UNESCO công nhận và là Di sản thế giới liên tỉnh thứ hai ở Việt Nam, cùng với Di sản thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà.
Quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn Kiếp Bạc vừa được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới tối ngày 12/7 tại Paris (Pháp).
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, chiều 12/7 (giờ địa phương), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Giáo sư Nikolay Nenov (người Bulgaria) - Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn - Kiếp Bạc là Di sản văn hóa thế giới.
Đây là Di sản thế giới thứ 9 ở Việt Nam được UNESCO công nhận và là Di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở Việt Nam, cùng với Di sản thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà.
Đây là di sản thế giới thứ 9 ở Việt Nam được UNESCO công nhận và là Di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở Việt Nam
UNESCO vừa công nhận quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới.
Ngày 12/7 (giờ Paris), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới UNESCO diễn ra ở thủ đô Paris (Pháp), quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc của Việt Nam đã chính thức được ghi vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới.
Đà Nẵng được đánh giá 'bùng nổ' về lượng khách hè này với loạt sự kiện. Tuy nhiên, địa phương đối mặt khả năng 'bão hòa' du lịch khi thiếu hụt sản phẩm mới.
Dự án Cát Bà Amatina từng được kỳ vọng trở thành biểu tượng du lịch sinh thái tại Cát Bà. Tuy nhiên, sau nhiều lần tái khởi động và đình trệ, Vinaconex mới đây đã quyết định thoái toàn bộ vốn tại Vinaconex ITC, khép lại hành trình hơn một thập kỷ đầy biến động.
Đây là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích nhỏ nhất với hơn 3.100km2.
Sau khi sáp nhập 2 tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận, đây là địa phương có đường bờ biển dài nhất cả nước, với gần 500km.
Hải Phòng đang tích cực phát triển ngành công nghiệp văn hóa nhằm khai thác giá trị kinh tế. Đây sẽ là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
UBND TP Hải Phòng yêu cầu các sở ngành, địa phương sẵn sàng các điều kiện, chủ động triển khai công tác ứng phó cơn bão số 1 theo phương châm '4 tại chỗ', không để bị động, bất ngờ, đảm bảo tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân và du khách.
Báo chí đã lan tỏa hình ảnh Hải Phòng - 'Thành phố thân thiện' và góp phần kiến tạo hình ảnh 'Thành phố âm nhạc', 'Thành phố du lịch' 'Thành phố quốc tế' trong tương lai.
Hải Phòng là vùng đất cửa biển, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu, thể hiện qua hệ thống di tích, lễ hội, di sản phi vật thể và nghệ thuật dân gian đặc sắc.
Huyện Cát Hải, Tp.Hải Phòng, đang tập trung sớm hoàn thành mục tiêu Khu du lịch Cát Bà đón 4 triệu lượt du khách trong năm 2025, tăng gần 400.000 lượt so với năm 2024.
Ngày Đại dương thế giới (8/6) là dịp để nhấn mạnh vai trò to lớn của đại dương đối với sự sống trên trái đất, đồng thời kêu gọi hành động thiết thực nhằm bảo vệ và khai thác tài nguyên biển bền vững.
Huyện Cát Hải đang bước vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ với định hướng trở thành đặc khu kinh tế trọng điểm của TP Hải Phòng.
Hai huyện Bạch Long Vĩ và Cát Hải, Tp.Hải Phòng, sẽ trở thành 2 đặc khu sau khi địa phương tiến hành sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.
Quy mô GRDP (theo giá hiện hành) năm 2024 của địa phương này ước đạt 445.995 tỷ đồng, là năm đầu tiên thành phố nằm trong nhóm 5 tỉnh, thành phố có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước.
Thực hiện Kế hoạch hoạt động năm 2025, Câu lạc bộ Cựu học viên Học viện Tư pháp phối hợp với Chi hội Luật gia Học viện Tư pháp vừa thực hiện chương trình trợ giúp pháp lý và tư vấn pháp luật cho người dân xã đảo Việt Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
Những ngày đầu mùa hè 2025, tranh thủ thời tiết mát mẻ khách du lịch trong nước và quốc tế tấp nập đổ về Cát Bà, Hải Phòng để tham quan, tắm biển. Đặc biệt, nhiều du khách lựa chọn tour tham quan, ngắm vịnh Lan Hạ và các điểm du lịch thuộc di sản thiên nhiên quần đảo Cát Bà.
Hàng trăm bạn trẻ tham quan, du lịch tại Cát Bà (Hải Phòng) thích thú tìm đến bãi tắm Cát Cò chụp ảnh, check-in lưu lại những khoảnh khắc đẹp lúc bình minh trên bãi đá.
Tiếp ông Lazare Eloundou Assomo, Giám đốc Trung tâm Di sản Thế giới của UNESCO, ngày 19/5, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn vui mừng đón tiếp một người bạn thân thiết, đã luôn đồng hành, dành tâm huyết cho công cuộc bảo tồn và phát huy di sản tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng mong muốn Trung tâm Di sản Thế giới, tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong bảo đảm hài hòa giữa bảo tồn và phát triển.
Chiều 19/5, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có buổi tiếp ông Lazare Eloundou Assomo, Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới của UNESCO.