Nghị quyết 57-NQ/TW: Cơ hội lịch sử để đại học Việt Nam khẳng định vị thế

Thực hiện thành công Nghị quyết 57-NQ/TW và đưa các trường đại học Việt Nam lọt vào top 100 thế giới là một thách thức lớn, nhưng cũng là một cơ hội lịch sử để khẳng định vị thế học thuật và phát triển nền tri thức quốc gia.

Đại học Quốc gia TP.HCM nhận thấy trách nhiệm lớn lao trong kỷ nguyên mới

Năm 2025 là năm quan trọng, gắn với nhiều sự kiện lịch sử của đất nước, cũng là năm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tròn 30 tuổi.

Vụ trưởng GDĐH nêu đòn bẩy để giáo dục đại học phát triển trong kỷ nguyên mới

Điểm nghẽn lớn nhất trong triển khai tự chủ đại học thời gian qua nằm ở chính sách, cơ chế và nguồn lực tài chính, nhất là đối với các cơ sở GDĐH công lập.

Năm 2025, Đại học Quốc gia TPHCM đổi mới quản trị đại học tinh gọn, hiệu quả

Đây là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2025 - đồng thời là dịp kỷ niệm 30 năm xây dựng và phát triển của Đại học Quốc gia TPHCM.

Hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy giáo dục đại học

Sau 5 năm triển khai thực hiện Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học với nhiều đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện tự chủ đại học đã tạo nên diện mạo mới cho giáo dục đại học, nhưng vẫn còn không ít vướng mắc, bất cập cần có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành trong thời gian tới.

Trường Đại học Y Hà Nội phấn đấu trở thành đại học sức khỏe định hướng nghiên cứu hàng đầu châu Á

Năm 2024, lần đầu tiên Trường Đại học Y Hà Nội đăng ký xếp hạng của tổ chức THE (Times Higher Education) và được xếp hạng 801 - 1.000 các trường đại học xuất sắc thế giới.

Tháng 5/2025, Hiệp hội tổ chức hội thảo quốc gia về quản trị đại học

Hiệp hội có thông báo số 1 về việc tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Quản trị đại học gắn với nghiên cứu khoa học trong bối cảnh mới'.

Đại học Quốc gia Hà Nội tinh gọn bộ máy

Triển khai thực hiện Nghị quyết 18, nhiều cơ sở đào tạo lên kế hoạch giảm đầu mối quản lý, tinh gọn bộ máy và tăng cường tự chủ tài chính để giảm phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước.

Đại học Quốc gia Hà Nội ưu tiên đầu tư nhóm các nhà khoa học xuất sắc, phòng thí nghiệm trọng điểm

Lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, năm 2025, phát triển các nguồn lực phục vụ nâng cao nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng đào tạo, trong đó ưu tiên đầu tư cho nhóm các nhà khoa học xuất sắc, phòng thí nghiệm trọng điểm và nhóm nghiên cứu mạnh.

Trường Đại học Kinh tế quốc dân chính thức thành Đại học Kinh tế quốc dân

Hôm nay (12/1), diễn ra 'Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành Đại học Kinh tế Quốc dân'.

Đại học Kinh tế Quốc dân cần phát huy bản sắc, thương hiệu trong mô hình quản trị mới

Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành Đại học Kinh tế Quốc dân đã được tổ chức ngày 12/1, tại Hà Nội. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của nhà trường, đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ từ một trường đại học thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực.

Công bố Quyết định của Thủ tướng chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành Đại học Kinh tế Quốc dân

'Tôi mong các thầy cô trong ban lãnh đạo ĐH Kinh tế Quốc dân, sự thay đổi tên gọi từ hiệu trưởng sang giám đốc không chỉ là đổi mới về tên, mà cần có tầm nhìn mới, tư duy quản trị mới cho phù hợp với đối tượng quản lý đã khác trước về quy mô và tính chất', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) Nguyễn Kim Sơn chia sẻ.

Bộ trưởng GD&ĐT: Đại học đa ngành không có nghĩa phải đào tạo tất cả

Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, phát triển đại học đa ngành không có nghĩa phải đào tạo tất cả như những gì người khác làm.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chuyển thành Đại học Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chính thức đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển thành Đại học Kinh tế Quốc dân. Cùng với đó, Bộ GD&ĐT cũng quyết định chuyển Hội đồng trường Trường Đại học thành Hội đồng Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệm kì 2021 - 2026.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Bản sắc, thương hiệu Kinh tế quốc dân cần nối tiếp và phát huy khi trở thành 'Đại học'

Sáng ngày 12.1, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tổ chức Lễ công bố Quyết định chuyển 'Trường Đại học Kinh tế quốc dân' thành 'Đại học kinh tế Quốc dân', Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn tới dự và phát biểu chỉ đạo.

Công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Đại học Kinh tế Quốc dân

Sáng 12/1, tại Đại học Kinh tế Quốc dân diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành Đại học Kinh tế Quốc dân.

Chuyển từ trường đại học sang đại học: Phải giải phóng được năng lực sáng tạo của cơ sở giáo dục

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng chuyển đổi lên đại học, nhà trường phải giải phóng năng lực sáng tạo đến đơn vị cấp thấp nhất, như vậy mới đạt được thành công.

Bản sắc, thương hiệu Kinh tế quốc dân cần nối tiếp và phát huy trong mô hình mới

Ngày 12/1/2025, tại Hà Nội diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Đại học Kinh tế quốc dân thành Đại học Kinh tế quốc dân.

PGS.TS Chu Văn Tuấn làm Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Ngày 10.1, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Trao quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Sáng 10/1, Trường ĐH SP Kỹ thuật Hưng Yên tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2024-2029.

Xây dựng văn hóa học đường, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Xây dựng văn hóa học đường là vấn đề luôn được ngành giáo dục đặc biệt quan tâm và đã có nhiều chuyển biến tích cực trong những năm qua. Kết quả các hoạt động xây dựng văn hóa học đường góp phần tạo niềm tin cho xã hội về chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

Chuyển CSGDĐH công lập về Bộ GDĐT là phù hợp '1 việc không giao cho 2 người'

Hiện nay, hệ thống cơ sở giáo dục đại học ở nước ta đang trực thuộc nhiều bộ/ngành và địa phương khác nhau.

Đại học Quốc gia TPHCM sáp nhập hàng loạt đơn vị

Trong giai đoạn 2025-2030, Đại học Quốc gia TPHCM sẽ tinh gọn bộ máy, giảm nhân sự hưởng ngân sách nhà nước từ 18% hiện nay xuống còn 8%.

Giáo dục đại học năm 2024: Tuyển sinh khởi sắc, đào tạo cải thiện về chất

Mảng giáo dục đại học năm qua ghi dấu ấn với nhiều khởi sắc trong công tác tuyển sinh, các cơ sở giáo dục đại học gia tăng thứ hạng trong các bảng xếp hạng thế giới, công tác đào tạo và đảm bảo chất lượng ngày càng được chú trọng, cải thiện rõ rệt về chất.

Bộ GDĐT đánh giá sơ kết thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023

Việc đánh giá sơ kết tình hình thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023 là phù hợp với tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Nghiên cứu sửa Luật Giáo dục đại học để nắm bắt cơ hội mới

Luật Giáo dục đại học 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2018, đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận, góp phần tạo nên diện mạo mới cho nhiều cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, trước thay đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế, một số quy định của Luật đã bộc lộ bất cập, đòi hỏi cần sửa đổi để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nắm bắt cơ hội trong kỷ nguyên mới.

Đại học Quốc gia TPHCM đạt nhiều thành tựu nổi bật trong năm 2024

Ngày 26-12, Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM tổ chức hội nghị thường niên nhằm tổng kết công tác năm 2024 và thông qua kế hoạch năm 2025.

Tháo gỡ điểm nghẽn cho giáo dục đại học

Phiên họp sơ kết thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023 do Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì diễn ra chiều 26/12.

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Đổi mới quản trị đại học theo hướng hiện đại

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đổi mới quản trị đại học theo hướng tinh gọn, hiện đại, hiệu quả; đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.

ĐHQG TPHCM dẫn đầu cả nước về số lượng công bố quốc tế

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Hải Quận – Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị thường niên năm 2024.

Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh mở ngành mới phục vụ vận hành metro

Năm 2025, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tiếp tục mở mới một số chương trình đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển của đất nước. Trong đó có ngành đào tạo nhân lực tham gia vận hành hệ thống metro, sân bay quốc tế Long Thành, đường sắt cao tốc….

ĐH Quốc gia TP.HCM tăng mạnh bài báo quốc tế nhưng giảm doanh thu công nghệ

Năm 2024, doanh thu về khoa học và công nghệ năm 2024 của ĐH Quốc gia TP.HCM giảm từ hơn 288 tỉ đồng xuống còn hơn 241 tỉ đồng.

Nóng trong tuần: Sơ kết thực hiện Luật GD Đại học, chương trình GD thường xuyên

Nhiều hoạt động sơ kết, đánh giá lại việc triển khai thực hiện các văn bản, chỉ đạo của ngành Giáo dục được thực hiện trong tuần qua.

Rà soát, đánh giá lại Luật Giáo dục đại học

Trong hơn 5 năm thực hiện Luật Giáo dục đại học, dù số lượng trường đại học không thay đổi đáng kể nhưng quy mô, chất lượng đào tạo có sự gia tăng rõ rệt...

Luật Giáo dục Đại học cơ bản đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển giáo dục Đại học

Sáng 17-12, tại Đại học Duy Tân (Đà Nẵng), Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm đánh giá sơ kết thực hiện Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) giai đoạn 2019-2023 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn.

Thêm cơ chế hỗ trợ các trường đại học tự chủ

Sau 5 năm thực hiện Luật Giáo dục đại học, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn nhận thấy năng lực quản trị, tự chủ của các trường đã được nâng cao.

Tự chủ đại học nếu thực hiện tốt, đúng và đầy đủ thì có thể ví như 'khoán 100'

Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức kết luận tại hội thảo khoa học về đổi mới quản trị đại học trên cơ sở tự chủ gắn liền với đảm bảo chất lượng.

Trường đại học thành đại học: Chồng chéo, cồng kềnh và gây lãng phí

Việc các trường đại học được chuyển thành đại học khiến bộ máy quản lý ngày càng phình to, đẩy học phí tăng lên vì chi phí vận hành tăng.

Hơn 150 cơ sở giáo dục đại học cùng bàn cách đổi mới quản trị

Hội thảo tập trung đánh giá thực trạng tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam hiện nay; kinh nghiệm về tự chủ đại học của các nước.

Đẩy mạnh tự chủ đại học để nắm thời cơ và khơi thông các nguồn lực

Ngày 14.12, Câu lạc bộ Mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đổi mới quản trị đại học trên cơ sở tự chủ đại học gắn liền với đảm bảo chất lượng'.

3 vấn đề khó khăn, bất cập trong quá trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam

Tự chủ đại học như luồng gió mới, tạo động lực, thúc đẩy giáo dục đại học Việt Nam đổi mới rất mạnh mẽ, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập.

Đổi mới quản trị đại học trên cơ sở tự chủ gắn liền với đảm bảo chất lượng

Hội thảo do Câu lạc bộ Mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục đại học

Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo nói chung và trong giáo dục đại học nói riêng đang trở thành xu hướng tất yếu và được các trường đại học đặc biệt quan tâm. Những nỗ lực này không chỉ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mà còn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động.

Hàng nghìn giảng viên được bồi dưỡng năng lực giảng dạy, nghiên cứu

Thông qua dự án Hợp tác đổi mới giáo dục đại học, hơn 2.000 lãnh đạo, giảng viên, nghiên cứu viên được bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, giảng dạy và nghiên cứu.

Chuyên gia quốc tế giúp ba đại học lớn đổi mới giáo dục

Dự án Hợp tác Đổi mới Giáo dục Đại học (Dự án PHER) do USAID tài trợ vừa tổ chức sự kiện đánh giá các kết quả thực hiện giai đoạn 2022-2024.

Triển khai Đề án phát triển trường Đại học Thủ đô

Sáng 13/12, trường Đại học Thủ đô Hà Nội kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống, 10 năm ngày thành lập trường. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn; Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà tham dự.