Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng chuyển đổi lên đại học, nhà trường phải giải phóng năng lực sáng tạo đến đơn vị cấp thấp nhất, như vậy mới đạt được thành công.
Ngày 12/1/2025, tại Hà Nội diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Đại học Kinh tế quốc dân thành Đại học Kinh tế quốc dân.
Ngày 10.1, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Sáng 10/1, Trường ĐH SP Kỹ thuật Hưng Yên tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2024-2029.
Xây dựng văn hóa học đường là vấn đề luôn được ngành giáo dục đặc biệt quan tâm và đã có nhiều chuyển biến tích cực trong những năm qua. Kết quả các hoạt động xây dựng văn hóa học đường góp phần tạo niềm tin cho xã hội về chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Hiện nay, hệ thống cơ sở giáo dục đại học ở nước ta đang trực thuộc nhiều bộ/ngành và địa phương khác nhau.
Trong giai đoạn 2025-2030, Đại học Quốc gia TPHCM sẽ tinh gọn bộ máy, giảm nhân sự hưởng ngân sách nhà nước từ 18% hiện nay xuống còn 8%.
Mảng giáo dục đại học năm qua ghi dấu ấn với nhiều khởi sắc trong công tác tuyển sinh, các cơ sở giáo dục đại học gia tăng thứ hạng trong các bảng xếp hạng thế giới, công tác đào tạo và đảm bảo chất lượng ngày càng được chú trọng, cải thiện rõ rệt về chất.
Việc đánh giá sơ kết tình hình thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023 là phù hợp với tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Luật Giáo dục đại học 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2018, đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận, góp phần tạo nên diện mạo mới cho nhiều cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, trước thay đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế, một số quy định của Luật đã bộc lộ bất cập, đòi hỏi cần sửa đổi để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nắm bắt cơ hội trong kỷ nguyên mới.
Ngày 26-12, Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM tổ chức hội nghị thường niên nhằm tổng kết công tác năm 2024 và thông qua kế hoạch năm 2025.
Phiên họp sơ kết thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023 do Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì diễn ra chiều 26/12.
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đổi mới quản trị đại học theo hướng tinh gọn, hiện đại, hiệu quả; đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Hải Quận – Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị thường niên năm 2024.
Năm 2025, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tiếp tục mở mới một số chương trình đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển của đất nước. Trong đó có ngành đào tạo nhân lực tham gia vận hành hệ thống metro, sân bay quốc tế Long Thành, đường sắt cao tốc….
Năm 2024, doanh thu về khoa học và công nghệ năm 2024 của ĐH Quốc gia TP.HCM giảm từ hơn 288 tỉ đồng xuống còn hơn 241 tỉ đồng.
Nhiều hoạt động sơ kết, đánh giá lại việc triển khai thực hiện các văn bản, chỉ đạo của ngành Giáo dục được thực hiện trong tuần qua.
Trong hơn 5 năm thực hiện Luật Giáo dục đại học, dù số lượng trường đại học không thay đổi đáng kể nhưng quy mô, chất lượng đào tạo có sự gia tăng rõ rệt...
Sáng 17-12, tại Đại học Duy Tân (Đà Nẵng), Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm đánh giá sơ kết thực hiện Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) giai đoạn 2019-2023 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn.
Sau 5 năm thực hiện Luật Giáo dục đại học, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn nhận thấy năng lực quản trị, tự chủ của các trường đã được nâng cao.
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức kết luận tại hội thảo khoa học về đổi mới quản trị đại học trên cơ sở tự chủ gắn liền với đảm bảo chất lượng.
Việc các trường đại học được chuyển thành đại học khiến bộ máy quản lý ngày càng phình to, đẩy học phí tăng lên vì chi phí vận hành tăng.
Hội thảo tập trung đánh giá thực trạng tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam hiện nay; kinh nghiệm về tự chủ đại học của các nước.
Ngày 14.12, Câu lạc bộ Mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo quốc gia 'Đổi mới quản trị đại học trên cơ sở tự chủ đại học gắn liền với đảm bảo chất lượng'.
Tự chủ đại học như luồng gió mới, tạo động lực, thúc đẩy giáo dục đại học Việt Nam đổi mới rất mạnh mẽ, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập.
Hội thảo do Câu lạc bộ Mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo nói chung và trong giáo dục đại học nói riêng đang trở thành xu hướng tất yếu và được các trường đại học đặc biệt quan tâm. Những nỗ lực này không chỉ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mà còn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động.
Thông qua dự án Hợp tác đổi mới giáo dục đại học, hơn 2.000 lãnh đạo, giảng viên, nghiên cứu viên được bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, giảng dạy và nghiên cứu.
Dự án Hợp tác Đổi mới Giáo dục Đại học (Dự án PHER) do USAID tài trợ vừa tổ chức sự kiện đánh giá các kết quả thực hiện giai đoạn 2022-2024.
Sáng 13/12, trường Đại học Thủ đô Hà Nội kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống, 10 năm ngày thành lập trường. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn; Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà tham dự.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội đề nghị Trường ĐH Thủ đô Hà Nội tập trung triển khai có hiệu quả Đề án phát triển Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được thành phố phê duyệt, gắn kết phát triển nhà trường với phát triển của kinh tế-xã hội của Thủ đô.
Trong hơn hai năm qua, Dự án Hợp tác đổi mới giáo dục đại học đã hỗ trợ Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Đà Nẵng đào tạo, bồi dưỡng hơn 2.000 người.
Sáng 13-12, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống (6/1/1959 - 6/1/2024), 10 năm Ngày thành lập trường (31/12/2014 - 31/12/2024).
Dự án Hợp tác Đổi mới Giáo dục Đại học (Dự án PHER) do USAID tài trợ tổ chức sự kiện Learning event nhằm đánh giá các kết quả thực hiện dự án trong giai đoạn 2022-2024, trao đổi bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai. Thông qua sự phối hợp chặt chẽ giữa 03 Đại học (Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Đà Nẵng) với Đại học Indiana (Hoa Kỳ) cùng các đối tác và chuyên gia trong và ngoài nước, Dự án đã triển khai nhiều hoạt động quan trọng, từng bước góp phần thực hiện mục tiêu trở thành những đại học mang tầm quốc tế của ba Đại học.
Hội thảo 'Trí tuệ nhân tạo và tương lai giáo dục đại học' có sự tham gia của nhiều nhà giáo dục, chuyên gia đầu ngành ở lĩnh vực công nghệ thông tin - AI.
Quản trị đại học dựa trên dữ liệu giúp nâng cao chất lượng đào tạo và lấy người học làm trung tâm; quản lý tài chính cũng như tối ưu hóa các nguồn lực.
Diễn đàn quốc tế Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (SDMD) lần thứ 2 - 2024 là một trong những hoạt động có quy mô lớn, do UBND TP.Cần Thơ và Trường đại học Cần Thơ tổ chức vào cuối tháng 11 vừa qua.
Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật - Công nghiệp (UNETI) là một trong những cơ sở đào tạo trọng điểm của Bộ Công Thương, với quy mô đào tạo hơn 20.000 sinh viên đại học chính quy thuộc 24 ngành và 7 ngành trình độ thạc sỹ.
Chiều 19/11, Học viện Tài chính tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tổng Bí thư Tô Lâm trao Huân chương Lao động hạng Ba cho Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) vì những đóng góp trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 16.11, Trường Đại học Lâm nghiệp đã long trọng tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập trường (1964-2024). Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm.
Đại học Đà Nẵng tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản trị đại học hai cấp tiên tiến, thực hiện tự chủ đại học, huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu trọng yếu trong chiến lược phát triển là trở thành Đại học Quốc gia.
Sáng 16/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã có bài phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm xây dựng và phát triển ĐH Đà Nẵng. VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu.
Ngày 16/11, Trường Đại học Nông Lâm tổ chức kỷ niệm 55 năm thành lập trường.
Năm học vừa qua, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội có thêm 15 chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc gia và 5 chương trình đạt chuẩn kiểm định ABET.