Đại học Quốc gia Hà Nội cần phát triển trở thành trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo hàng đầu khu vực; phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trong lòng đại học, kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp, các địa phương.
Báo cáo tại Đại hội đại biểu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025-2030 của Đại học Quốc gia Hà Nội đã khẳng định vai trò 'đầu tàu' đổi mới trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong kỷ nguyên mới.
Ngày 18/7, Đảng bộ Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025 - 2030 tại Khu đô thị đại học (Hòa Lạc). Dự đại hội có Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy Hà Nội Nguyễn Doãn Toản.
Ngày 18/7, tại Khu đô thị đại học (Hòa Lạc), Đảng bộ Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025-2030 với sự tham dự của 295 đại biểu chính thức, đại diện cho gần 4.000 đảng viên của 29 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc.
Trong hai ngày 17 và 18/7/2025, Đảng bộ Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) trang trọng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025-2030 tại Khu Đô thị đại học (Hòa Lạc).
Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự điều hành quyết liệt của Ban Giám đốc, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã đoàn kết, thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nghị quyết của Đảng, đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển và tạo lập vị thế mới của cơ sở đào tạo, nghiên cứu hàng đầu cả nước, vươn tầm quốc tế.
Sáng 15/7, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban Thường vụ Hiệp hội nhiệm kỳ II (2020-2025).
Sáng 15/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì họp Hội đồng thẩm định Dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn.
Đảng bộ Trường Đại học Điện lực nhiệm kỳ 2025-2030 đặt mục tiêu phát triển thành cơ sở giáo dục nghiên cứu hàng đầu về năng lượng, đổi mới và hội nhập quốc tế.
Không ai phủ nhận vai trò của Hội đồng trường trong quản trị đại học hiện đại. Nhưng để thiết chế này thực sự có thực quyền chứ không là hình thức 'hội họp mở rộng', dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần làm rõ lại vị trí, chức năng và mối quan hệ quyền lực bên trong nhà trường. Câu chuyện không còn là 'có hay không', mà là: 'giữ Hội đồng trường như thế nào để nó không vô nghĩa'.
HNN.VN - Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà quản lý đến từ các cơ sở giáo dục.
Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia, thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ. Đây được xem là bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.
Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức Tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với nhiều góp ý quan trọng.
Nghị định mới của Chính phủ trao cho ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP. HCM quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.
Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hai đại học Quốc gia (Nghị định 201).
Nghị định khẳng định đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển để thực quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về Đại học Quốc gia, đánh dấu một bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.
Trước xu thế đổi mới căn bản giáo dục đại học và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, Trường Đại học Y Dược Thái Bình đang đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ với định hướng trở thành đại học thông minh, hiện đại, mang tầm khu vực và quốc tế.
Nhiều ý kiến từ giới chuyên gia và lãnh đạo các trường đại học cho rằng việc duy trì hội đồng trường ở cấp trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ chiến lược và phù hợp với thực tiễn quản trị đại học.
Chủ đề về hội đồng trường của trường đại học thành viên thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý và chuyên gia giáo dục đại học.
Với 30 năm phát triển, Trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) trở thành thương hiệu giáo dục có uy tín quốc tế.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn khẳng định Bộ sẽ tiếp thu tối đa ý kiến đóng góp, đảm bảo Luật thực sự là công cụ kiến tạo, đồng hành và thúc đẩy phát triển GDĐH.
Để thay đổi liên quan đến tổ chức hội đồng trường, cần hiểu rõ triết lý về mô hình phát triển giáo dục ĐH trong thời gian tới.
Trong 2 ngày 7 và 8/7, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về dự thảo Luật Giáo dục đại học.
Chiều 7/7, tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) Thanh Hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức tọa đàm khoa học góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.
Nhiều mục tiêu chiến lược được đặt ra trong Đại hội đại biểu Đảng bộ Đại học Thái Nguyên lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025-2030.
Việc xây dựng chính sách học bổng đối với người học các ngành khoa học cơ bản, kĩ thuật then chốt và công nghệ chiến lược là rất đáng hoan nghênh.
Ngày 2/7, Trường Đại học (ĐH) Ngoại thương đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) về việc công nhận PGS.TS Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025 kể từ ngày 1/7/2025.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Trường đại học Ngoại thương tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc công nhận Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025 từ ngày 1/7.
Sáng 02/7, tại buổi Lễ Công bố Quyết định bổ nhiệm PGS. TS Phạm Thu Hương giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn đã gửi lời chúc mừng, đồng thời nhấn mạnh sự tin tưởng và giao phó 6 nhiệm vụ trọng tâm cho tân Hiệu trưởng và nhà trường trong nhiệm kỳ mới.
Lễ công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020 – 2025 với PGS.TS Phạm Thu Hương diễn ra sáng 2/7.
Trong hai ngày 30-6 và 1-7, tại TPHCM, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến đóng góp xây dựng Dự thảo Luật Giáo dục đại học (Dự thảo) với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn. Tọa đàm có lãnh đạo các cục, vụ thuộc Bộ GD-ĐT, cùng lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) khu vực phía Nam tham dự.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về giáo dục đại học; xây dựng hệ thống quản trị đại học tiên tiến, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Sau 6 năm triển khai Luật Giáo dục đại học sửa đổi (2018), tự chủ đại học đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy đổi mới hệ thống giáo dục đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi), với 9 chương và 54 điều, hứa hẹn tạo ra những thay đổi đột phá trong quản lý và phát triển giáo dục đại học. Đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sáng nay 26/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo 2 Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) với 6 nhóm chính sách mới, tập trung đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ, tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) nhằm hiện đại hóa giáo dục đại học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển bền vững và đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 26/6/2026, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Trong đó, một số nội dung dự kiến lược bỏ như phân loại cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng; điều kiện lập trường đại học thành viên trong đại học.
Những cơ chế thực thi chính sách thiếu đồng bộ, làm hạn chế việc thực hiện một cách hiệu quả chủ trương và chính sách phát triển tự chủ đại học.
Tối 22-6, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội), Chương trình 'Vinh quang Việt Nam 2025' với chủ đề 'Tự hào và Khát vọng' đã diễn ra trang trọng, nhằm tôn vinh những tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước, đóng góp xuất sắc vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trọng tâm của cải cách không chỉ là đổi mới chương trình đào tạo hay phương pháp giảng dạy, mà là tái cấu trúc hệ thống và mô hình quản trị đại học...
Chiều 21/6, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long phối hợp Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Sài Gòn tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Giấy chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học chu kỳ 2 theo Bộ tiêu chuẩn chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
HNN.VN - Sáng 20/6, Đảng ủy Đại học Huế (ĐHH) tổ chức Đại hội Đại biểu Đảng bộ ĐHH lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025-2030 với chủ đề: 'Phát huy sức mạnh nguồn lực của toàn Đảng bộ, phát triển ĐHH thành Đại học Quốc gia'.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung hoàn thiện quy định pháp luật, hướng dẫn, phổ biến, truyền thông rõ hơn về dạy thêm, học thêm; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo thực hiện chủ trương tổ chức dạy học 2 buổi/ngày...
Ngày 20/6, Đảng bộ Trường Đại học Hùng Vương tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025-2030. Tới dự có đồng chí Đỗ Thị Ngọc Ánh - Phó Bí thư Đảng ủy UBND tỉnh.