Tỉnh Quảng Nam bắt đầu lấy ý kiến của các chuyên gia và doanh nghiệp du lịch để thực hiện giai đoạn hai về triển khai Bộ tiêu chí du lịch xanh. Trên hành trình xanh này, doanh nghiệp kỳ vọng vào những cơ hội mới và chuẩn bị ứng phó với thách thức phía trước.
Phát triển du lịch gắn với nông nghiệp, nông thôn đang là từ khóa được tìm kiếm nhiều hiện nay. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến của những người trong cuộc, 'nói thì dễ, làm hiệu quả lâu dài mới khó'.
Đây là kiến nghị của ThS. Phạm Vũ Dũng, nguyên Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật tại hội thảo: 'Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 50 năm nhìn lại để vững bước đi tiếp'.
Sáng 24.8.2023, tới nhà tang lễ quốc gia số 5 Trần Thánh Tông - Hà Nội viếng nhà thơ, NSND Lê Huy Quang, tôi gặp nhiều người quen trong giới nghệ thuật, báo chí. Mọi người nói anh bị bệnh nặng lâu rồi nhưng vẫn lạc quan, yêu đời. Hình ảnh nhà thơ Lê Huy Quang in đậm trong ký ức tôi.
Quảng Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn. Để làm được điều đó, tỉnh không chỉ trông chờ vào việc có 2 Di sản văn hóa thế giới là Khu đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn mà còn chú trọng xây dựng hình ảnh du lịch là điểm đến an toàn, mến khách với các hoạt động lễ hội và các dịch vụ sôi động, đặc sắc. Hiện Quảng Nam còn là một trong những địa phương tiên phong phát triển du lịch xanh trên cả nước.
Ở một số trường đại học, cao đẳng, các ngành đào tạo về cơ khí vẫn khó thu hút sinh viên dù điểm trúng tuyển chỉ dưới 20 điểm.
Địa điểm hút giới trẻ tìm đến check-in cuối tuần là quán cà phê giữa cánh đồng lúa mênh mông ở phố cổ Hội An.
Thành phố Hội An là một trong những địa phương đầu tiên tại Việt Nam thí điểm thực hiện phân loại rác thải tại nguồn, nói không với túi ni lông.
Du lịch xanh là một trong những hướng đi mới để phục hồi du lịch miền Trung sau đại dịch COVID-19 của du lịch miền Trung. Và Quảng Nam là địa phương tiên phong với du lịch xanh khi đã có những bước đi được chuẩn bị bài bản.
Bên cạnh các điểm đến nổi tiếng là di sản thế giới Hội An, Mỹ Sơn..., trong nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam còn thiết kế nhiều điểm du lịch cộng đồng tạo chuỗi điểm đến giúp khách du lịch hòa cùng không gian địa phương, tai nghe mắt thấy nét riêng của nhiều làng quê, cộng đồng.
Trước kỳ nghĩ lễ 30/4-1/5, lượng khách đến Đà Nẵng và Quảng Nam tham quan bắt đầu tăng trở lại, đây là tín hiệu tích cực cho ngành du lịch sau thời gian đối mặt với khó khăn vì dịch Covid-19.
Về lâu dài, chất lượng sản phẩm du lịch, môi trường du lịch, kích cầu du lịch gắn với quảng bá, xúc tiến du lịch sẽ được ngành du lịch Quảng Nam ưu tiên thực hiện một cách đồng bộ.
Chuỗi sản phẩm du lịch xanh đang được kỳ vọng là hướng phát triển tiềm năng của tỉnh Quảng Nam nói chung và Hội An nói riêng. Không chỉ bảo vệ môi trường, mô hình này còn giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh và thu hút du khách.
Tại Hội An, các doanh nghiệp phụ thuộc vào du khách nước ngoài đang thay đổi để thu hút khách cả trong nước và quốc tế khi ngành Du lịch quốc gia từng bước mở cửa trở lại.
Tâm lý lo sợ của du khách, nhất là khách du lịch đến từ các nước châu Á đã có sự tác động rất lớn tới ngành du lịch ở Miền Trung.
Chiều 18/11, tại Đồng Mô (Sơn Tây), Ban Quản lý Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật tổ chức buổi Tọa đàm truyền thông với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa, dân tộc.