Ngày 11/1, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh phối hợp với Quỹ Thiện tâm – Tập đoàn Vingroup, Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức chương trình tặng quà Tết Nguyên đán Xuân Ất Tỵ 2025 cho các hộ dân trên địa bàn huyện Văn Quan.
Trên cơ sở những dấu ấn đạt được trong năm 2024, đại biểu Quốc hội kỳ vọng, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục 'gặt hái' được nhiều thành công hơn nữa trong năm 2025.
'Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị thực sự là một bước ngoặt quan trọng trong việc định hướng phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tại Việt Nam', TS. Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội của Quốc hội chia sẻ với Tiền Phong.
Công an huyện Long Thành đang mở rộng điều tra vụ nhóm đối tượng phá mái nhà, đột nhập vào trong nhà dân trộm cắp nhiều tài sản có giá trị xảy ra tại xã Long Phước (huyện Long Thành).
Thực hiện cao điểm tăng cường tấn công, trấn áp các loại tội phạm, bảo đảm ANTT trên từng địa bàn khu dân cư, thời gian gần đây, Công an huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai) đã lập được nhiều chiến công đặc biệt xuất sắc, khám phá nhanh chóng nhiều vụ án lớn. Điển hình như: triệt phá các lò độ chế xe, các tụ điểm phức tạp về hình sự, ma túy, gây rối trật tự công cộng, cờ bạc, mua bán, tàng trữ và tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy... Đặc biệt, Công an huyện Long Thành nhanh chóng điều tra, làm rõ vụ trộm cắp tài sản trị giá gần 300 triệu đồng xảy ra ngày 09/12 vừa qua tại ấp 5 (xã Long Phước, huyện Long Thành), thu hồi tài sản trả cho bị hại.
Công an đã bắt thêm ba đối tượng liên quan vụ trộm cắp tài sản để điều tra hành vi che dấu tội phạm và tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Nhằm kịp thời biểu dương, động viên tinh thần các cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Long Thành trong vụ bắt nhóm đối tượng đột nhập trộm cắp nhiều tài sản có giá trị trên địa bàn, Chủ tịch UBND tỉnh đã khen thưởng đột xuất cho các tập thể thuộc Công an huyện Long Thành.
Ngày 10/12, Cơ quan CSĐT Công an huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai) cho biết, qua điều tra truy xét, đơn vị đã làm rõ vụ trộm trị giá tài sản gần 300 triệu đồng; đồng thời đang tạm giữ hình sự 3 đối tượng cùng nhiều tang vật liên quan để tiếp tục xử lý theo quy định của pháp luật.
Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy cần phải có những chế độ, chính sách mang tính cách mạng nhằm ổn định đời sống của các nhân sự dôi dư; đồng thời duy trì và thu hút những người có năng lực vào bộ máy nhà nước, tránh chảy máu chất xám.
Công an huyện Long Thành đã bắt giữ ba đối tượng đột nhập từ nóc nhà, trộm cắp vàng, tiền trị giá hàng trăm triệu đồng.
Cơ quan CSĐT Công an huyện Long Thành (Đồng Nai) tạm giữ Trần Minh Đức (SN 1996), Trần Đình Hà (SN 1997, cùng ngụ Long Thành), Phạm Trọng Nghĩa (SN 2000, ngụ TP Cần Thơ) để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản.
Sau khi gây án, các đối tượng chốt cửa cổng phía trước để đề phòng chủ nhà về và mở cửa sau nhà tẩu thoát.
Ngày 10/12, Cơ quan CSĐT Công an huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đã tạm giữ Trần Minh Đức (SN 1996), Trần Đình Hà (SN 1997) cùng ngụ huyện Long Thành và Phạm Trọng Nghĩa (SN 2000) ngụ TP Cần Thơ để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản…
Ngày 10/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai cho biết đang tạm giữ nhóm đối tượng Trần Minh Đức (28 tuổi, ngụ xã An Phước, huyện Long Thành), Phạm Trọng Nghĩa (24 tuổi, ngụ thành phố Cần Thơ) và Trần Đình Hà (27 tuổi, ngụ xã Long Phước, huyện Long Thành), để điều tra về hành vi 'Trộm cắp tài sản'.
Công an huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai) đã bắt giữ 3 đối tượng là Trần Minh Đức (SN 1996); Trần Đình Hà (SN 1997, cả 2 cùng trú huyện Long Thành) và Phạm Trọng Nghĩa (SN 2000, trú TP Cần Thơ) để điều tra về hành vi 'trộm cắp tài sản'.
Ngày 10/12, Công an huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai cho biết, qua điều tra truy xét nhanh đã làm rõ vụ trộm trị giá tài sản trên 200 triệu đồng, bắt thành công 3 đối tượng.
Sau khi lấy trộm tài sản, nhóm này đã chốt cửa cổng phía trước đề phòng chủ nhà về và mở cửa sau nhà để tẩu thoát.
Sau khi đột nhập lấy trộm đồ trị giá hàng trăm triệu đồng, các đối tượng trộm cắp đã chốt cửa cổng trước nhà rồi tìm cách tẩu thoát từ cửa phía sau.
3 đối tượng cậy nóc nhà để đột nhập nhà dân, trộm cắp tài sản gồm tiền và vàng, trị giá khoảng 273 triệu đồng.
Chỉ sau 2 giờ gây án, Công an huyện Long Thành (Đồng Nai) đã bắt giữ nhóm đối tượng gồm Trần Minh Đức, Phạm Trọng Nghĩa và Trần Đình Hà để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản.
Chỉ sau 2 giờ truy xét, công an đã bắt giữ đối tượng đột nhập từ nóc nhà, trộm cắp vàng, tiền
Chỉ sau 2 giờ xảy ra vụ trộm cắp tài sản, lực lượng Công an huyện Long Thành (Đồng Nai) đã truy bắt các đối tượng trộm cắp tài sản trị giá 270 triệu đồng). Đây là các đối tượng trộm cắp táo bạo đột nhập từ hướng nóc nhà ngay giữa bàn ngày.
Nhận tin báo của người dân, chỉ sau mấy tiếng truy xét, Công an huyện Long Thành (Đồng Nai) đã lần lượt bắt ba đối tượng, thu lại gần như toàn bộ số vàng bị mất và một xe máy.
Những năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), người dân xã Vân Nham, huyện Hữu Lũng đã phát triển hiệu quả các mô hình kinh tế. Qua đó, góp phần giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên làm giàu.
Sáng 6/12, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh làm trưởng đoàn, cùng các đại biểu: Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội của Quốc hội; Lưu Bá Mạc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiếp xúc cử tri định kỳ sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, tại cụm 4 xã: Quốc Khánh, Đội Cấn, Tri Phương, Chí Minh của huyện Tràng Định.
Theo dự kiến, cuối năm nay, Ðoàn thanh tra của Ủy ban Châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam kiểm tra tình hình về thực hiện các yêu cầu chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Cũng như các địa phương có ngành thủy sản phát triển mạnh và chịu ảnh hưởng lớn bởi các quy định về chống khai thác IUU, thời gian qua tỉnh Cà Mau triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ.
Ngày 02/12, tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và học tập cộng đồng xã Thạnh Đông, huyện Tân Châu, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh đã có buổi tiếp xúc cử tri là đại diện các ban, ngành, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa tham dự.
Đầu năm nay, Nghị viện châu Âu đã chính thức thông qua đạo luật quản lý trí tuệ nhân tạo (AI), đặt nền tảng pháp lý đầu tiên trên thế giới về quản lý lĩnh vực công nghệ mới nổi và các hoạt động đầu tư có liên quan.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 23/11, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận tại hội trường và tại tổ về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số; dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như 'con rồng' hiện thân, vươn lên để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Để phát huy hiệu quả cao nhất trong triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, theo ĐBQH ngoài cơ chế đặc thù, cần quan tâm vấn đề công nghệ, nhân lực...
Trong khi lần đầu tiên Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược (sửa đổi) đề xuất cho phép bán thuốc online, thì ở nhiều nước trên thế giới và trong khu vực đã triển khai bán thuốc online từ nhiều năm qua. Nêu quan điểm về vấn đề này, các chuyên gia, nhà quản lý, đại biểu Quốc hội đã gợi ý một số bài học, kinh nghiệm quốc tế có thể áp dụng cho Việt Nam để luật bao quát yêu cầu cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của người dân, nhưng vẫn đảm bảo quản lý chặt chẽ loại hình đặc biệt này.
Lâu nay tình trạng thiếu giáo viên tưởng chừng đang mở ra những cơ hội cho sinh viên sư phạm, song thực tế lại chưa thuận lợi như mong đợi. Một bộ phận lớn sinh viên sư phạm ra trường vẫn phải đối mặt với cảnh thất nghiệp, phải làm trái ngành hoặc từ bỏ ngành học đã chọn.
Các chuyên gia, ĐBQH cho rằng,dự thảo Luật Nhà giáo cần có những chính sách đột phá cho giáo viên và ưu tiên, khuyến khích người giỏi vào sư phạm.
Với thực tế đã, đang diễn ra trên địa bàn quận Hoàng Mai, cấp có thẩm quyền và bản thân chính quyền địa phương phải tìm lời giải cho bài toán quá tải đô thị và những vấn đề còn tồn tại, vướng mắc trong quá trình phát triển. Những lời giải đó phải từ thực tiễn trên địa bàn cũng như chỉ rõ những cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm khai phá dư địa còn tiềm ẩn của Hoàng Mai.
Ngày 13/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường và ở tổ về dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất; các chủ trương đầu tư liên quan đến đường sắt tốc độ cao, cảng hàng không và chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ma túy đến năm 2030.
Trong bối cảnh còn nhiều dự án nhà ở thương mại đầu tư dở dang, các đại biểu Quốc hội đề nghị đánh giá kỹ về phạm vi áp dụng thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất, để bảo đảm phù hợp, khả thi, trách lợi dụng chính sách phát triển nhà ở tràn lan, thiếu kiểm soát.
Cũng trong sáng 13/11, thảo luận tại tổ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành; Công tác tái định cư cho 120.000 người dân bị ảnh hưởng cũng như phương án vốn sau điều chỉnh là các vấn đề được đại biểu quan tâm thảo luận.
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, sáng nay, 13.11, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về Thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất và chủ trương đầu tư dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Hậu Giang, Đắk Lắk, Bắc Ninh và Lạng Sơn.
Cuối tuần qua, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Việc làm (sửa đổi); nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà giáo, đồng thời thảo luận tại tổ về 2 dự án Luật này.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, giáo dục đào tạo có ý nghĩa chiến lược trong công tác cán bộ, đồng thời nhấn mạnh đến tầm quan trọng của người thầy.
Chiều 9/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Nhà giáo và dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh họp phiên thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hậu Giang, Đắk Lắk. Tham dự có Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thảo luận tại tổ về Dự thảo Luật Nhà giáo, các đại biểu Quốc hội đề nghị xác định rõ nguồn lực để thực hiện các chính sách đối với nhà giáo như tiền lương, phụ cấp, chế độ thu hút, ưu đãi; xây dựng môi trường làm việc an toàn giúp nhà giáo an tâm công tác, cống hiến.
Thảo luận tại tổ sáng nay, 9.11, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh sự cần thiết của việc có các chính sách thu hút nhà giáo. Tuy nhiên, quy định tại dự thảo Luật Nhà giáo còn chung chung, chưa có đột phá, chưa đủ hấp dẫn, thuyết phục và thu hút được người có trình độ cao, người có tài và người về công tác tại những vùng đặc biệt khó khăn. Theo các đại biểu, nếu không có chính sách cụ thể, rõ ràng thì sẽ rất khó đạt mục tiêu.
Hiện nay, tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng...
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu dữ liệu cá nhân bị rò rỉ hoặc bị đánh cắp do sơ suất trong quá trình bảo mật.
Sáng 9/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Nhà giáo và dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên thảo luận tại Tổ 13 (gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Hậu Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Đắk Lắk).
Hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng. Khẳng định điều này khi cho ý kiến với dự thảo Luật Dữ liệu, nhiều đại biểu đề nghị, trong dự thảo Luật cần quy định rõ các biện pháp bảo mật dữ liệu, đồng thời có chế tài nghiêm để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác này.
Nhất trí cao với việc xây dựng Luật Dữ liệu trong giai đoạn tăng tốc chuyển đổi số, tuy nhiên, góp ý dự thảo tại buổi thảo luận hội trường sáng 8/11, nhiều ý kiến đề xuất chính sách đặc biệt trong công tác đào tạo, thu hút nguồn lực công nghệ cao phục vụ cho Trung tâm dữ liệu quốc gia.
Sáng 8/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; Luật Hóa chất (sửa đổi); chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030; Luật Dữ liệu.
Ngày 8/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Đề cập đến vấn đề bảo mật dữ liệu và bảo vệ quyền riêng tư, đại biểu Đào Chí Nghĩa (đoàn Cần Thơ) cho rằng, hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng.
Thảo luận về dự thảo Luật Dữ liệu, có ý kiến đề nghị, dự thảo luật cần quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải áp dụng các biện pháp bảo mật như mã hóa, xác định hai yếu tố, bảo vệ 'bức tường lửa'… Mặt khác, cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác bảo mật dữ liệu.
Cho ý kiến về Dự án Luật Dữ liệu, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa (đoàn Lạng Sơn) nhất trí việc thành lập Trung tâm dữ liệu quốc gia và kiến nghị cần có chính sách đặc biệt, đặc thù thu hút cán bộ công chức làm việc tại Trung tâm này.