Ngày 9/1, tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tiếp quản hệ thống phòng không của Mỹ ở Ba Lan trong bối cảnh chỉ vài ngày nữa Tổng thống đắc cử Donald Trump lên nắm quyền.
Ngày 9-1, theo truyền thông quốc tế, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết, Ukraine đang đàm phán với Mỹ để xin giấy phép sản xuất hệ thống phòng không và tên lửa trên lãnh thổ của mình.
Phó Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc, bà Nada al-Nashif, ngày 8/1 cho biết hơn 12.300 thường dân đã thiệt mạng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Tên lửa tác chiến chiến thuật Iskander-M của Nga đã tấn công một hệ thống phòng không S-300PS của Ukraine gần Pavlograd, Dnipropetrovsk.
Một điểm triển khai quân của lực lượng Ukraine tại thành phố Akhtyrka đã bị tấn công. Đây là lần thứ hai kể từ đầu năm 2025, thành phố này trở thành mục tiêu của quân đội Nga.
Ngày 6/1, Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã tiến hành một cuộc tấn công bằng hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M, phá hủy nhiều bộ phận quan trọng của hệ thống phòng không S-300PS của Ukraine.
Hệ thống phòng không MIM-104 Patriot vừa được trang bị thành công lá chắn bọc thép tiên tiến. Lớp giáp này được chế tạo từ thép 30KhN2MA, có khả năng chịu mài mòn, độ bền và sức chống chịu cơ học vượt trội.
Quân sự thế giới hôm nay (7-1) có những nội dung sau: Romania mua thêm hệ thống phòng không Patriot từ Mỹ; Litva tăng cường mua súng chống tăng Carl Gustaf M4.
Nhật Bản, với chính sách quốc phòng dựa trên liên minh chặt chẽ với Mỹ, đã xây dựng một kho vũ khí hiện đại, trong đó nhiều hệ thống vũ khí tiên tiến được nhập khẩu từ Mỹ.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 5/1/2025.
Một sáng kiến quốc phòng của Ukraine đang sản xuất áo giáp thép cho các hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất, tăng cường khả năng đối phó với hỏa lực Nga.
Chính quyền Mỹ đã thông báo việc phê duyệt thương vụ bán tới 1.200 tên lửa không đối không tiên tiến cùng các trang thiết bị liên quan trị giá 3,6 tỷ USD cho Nhật Bản.
Serbia là quốc gia châu Âu đầu tiên vận hành hệ thống tên lửa phòng không FK-3 do Trung Quốc sản xuất – thường được so sánh với Hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Mỹ và Hệ thống phòng không S-300 của Nga.
Khi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bước vào năm mới 2025, liên minh này phải đối mặt với một loạt thách thức như làm gì để tăng cường khả năng phòng thủ trước Nga, hỗ trợ Ukraine và đối phó với tân lãnh đạo Mỹ khó lường như ông Donald Trump.
Serbia đã chính thức trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vận hành hệ thống tên lửa phòng không FK-3 do Trung Quốc sản xuất.
Các nguồn tin giấu tên cho biết gói viện trợ trị giá 1,25 tỷ USD của Mỹ cho Ukraine bao gồm một lượng đáng kể đạn dược, trong đó có đạn dược cho các hệ thống phòng không NASAMS và HAWK.
Điều gì đã chấm dứt nỗ lực phục hồi máy bay tác chiến điện tử Il-76PP dựa trên khung thân vận tải cơ Il-76?
Theo báo Bild, trích dẫn phân tích của Bộ Ngoại giao Đức cho biết hệ thống phòng không của Đức không có khả năng bảo vệ đất nước hiệu quả khỏi tên lửa siêu thanh Oreshnik mới của Nga.
Các hệ thống phòng không hiện có của Đức không đủ khả năng đánh chặn tên lửa siêu thanh mới mang tên Oreshnik của Nga.
Lực lượng Vũ trang Nga đã chính thức thành lập trung đoàn đầu tiên được trang bị hệ thống phòng không tầm xa S-500, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong kế hoạch triển khai các thiết bị chiến tranh không gian tiên tiến trên toàn quốc.
Trong một cuộc tấn công giả định, Đức gần như bất lực trước hệ thống tên lửa tầm trung Oreshnik của Nga.
Truyền thông Nga ngày 26/12 đưa tin, Nga đang tháo dỡ một máy bay gây nhiễu IL-76PP tại sân bay huấn luyện cũ ở Irkutsk. Chiếc máy bay này bị loại bỏ để nhường chỗ cho việc xây dựng.
Theo hãng thông tấn TASS, một máy bay F-16 do Mỹ sản xuất đã bị bắn hạ, khi chuẩn bị phóng tên lửa tấn công khu vực Zaporizhia.
Tiêm kích F-16 của Ukraine được cho là bị bắn hạ trong lúc đang chuẩn bị phóng tên lửa vào khu vực Zaporizhzhia.
Ngày 26/12, giới chức Nga tuyên bố hệ thống phòng không nước này đã bắn rơi một tiêm kích F-16 của Ukraine khi chiếc máy bay này đang định phóng tên lửa vào vùng Zaporizhia.
Ukraine muốn có giấy phép sản xuất hệ thống phòng không Patriot, nhưng liệu họ có được chấp thuận cũng như đủ năng lực vào thời điểm hiện nay?
Trong gần 3 năm kể từ khi xung đột với Nga bắt đầu bùng phát, quân đội Ukraine đã 'lột xác' từ một lực lượng chủ yếu sử dụng các khí tài thời Liên Xô, trở thành một lực lượng với nhiều vũ khí hiện đại của phương Tây và hướng tới các tiêu chuẩn NATO.
Trong bối cảnh các quốc gia NATO đang đẩy mạnh việc hiện đại hóa kho vũ khí, Ba Lan đã có một bước đi táo bạo khi quyết định phát triển tên lửa đạn đạo đầu tiên của mình.
Đức tiếp tục cung cấp cho Ukraine một gói viện trợ quân sự lớn, bao gồm xe tăng, xe bọc thép, hệ thống phòng không và nhiều loại vũ khí hiện đại.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, quân đội Ukraine trong 24 giờ qua đã tổn thất hơn 300 binh sĩ chỉ tính riêng ở mặt trận Kursk.
Tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga, với tầm bắn 5.500 km, đang thách thức mọi hệ thống phòng không hàng đầu thế giới. Từ Patriot, THAAD, Arrow đến Aegis, liệu công nghệ phương Tây có thể chống lại thách thức này? Cuộc 'đấu công nghệ' được Tổng thống Nga đề xuất đang đặt ra phép thử lớn đối với Mỹ và NATO.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine đang chứng kiến những màn tấn công lẫn nhau bằng vũ khí tầm xa, làm gia tăng đáng kể số nạn nhân thương vong và gây ra thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng.
Bồ Đào Nha ngày 20/12 đã triệu tập Đại biện lâm thời của Nga để trao công hàm phản đối, sau khi một tòa nhà tại thủ đô Kiev, nơi đặt nhiều đại sứ quán, bị trúng tên lửa của Nga.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố, quân đội nước này đã tiến hành tấn công tên lửa vào các mục tiêu ở Kiev để đáp trả việc Ukraine dùng vũ khí viện trợ của phương Tây để tập kích lãnh thổ Nga.
Tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024, Bộ Công an đã mang đến nhiều phương tiện đặc chủng hiện đại.
Chính phủ Ukraine đang tích cực tìm kiếm sự chấp thuận từ Mỹ để có thể sản xuất hệ thống phòng không MIM-104 Patriot nội địa.
Tại Triển lãm quốc phòng Quốc tế 2024, ở khu trưng bày ngoài trời, dàn khí tài hiện đại của lực lượng Công an Nhân dân thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu...
Ngày 19-12, Hãng tin AFP đưa tin, Ủy ban Ngân sách Quốc hội Đức vừa phê duyệt kế hoạch chi 20 tỷ euro (528.450 tỷ đồng) mua sắm thiết bị quốc phòng mới, trong đó có 4 tàu ngầm.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius xác nhận Ủy ban ngân sách đã phê duyệt thương vụ mua hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot và pháo phản lực cũng như tài trợ cho lĩnh vực không gian mạng.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrey Belousov, lực lượng Kiev đã mất tới hơn 560.000 binh sĩ kể từ đầu năm đến nay.
Pokrovsk rực lửa, hỏa lực Nga 'thổi bay' hệ thống Patriot của UkraineTổng Bí thư Tô Lâm: Phải có đội ngũ cán bộ tâm huyết, vì nước vì dân...
Ngày 16/12, Bộ Quốc phòng Nga thông báo, lực lượng của họ đã phá hủy 4 bệ phóng tên lửa phòng không Patriot, do phương Tây cung cấp cho Ukraine.
Lực lượng Nga đã phá hủy 4 bệ phóng tên lửa phòng không Patriot của phương Tây cung cấp cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết các lực lượng Nga đã giành quyền kiểm soát hai ngôi làng ở Donetsk, đồng thời tấn công và phá hủy được bốn hệ thống phòng không Patriot của Ukraine.
Từ hệ thống tên lửa Buk-MB2 của Belarus đến tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga và UAV tấn công tầm xa của Ukraine, mỗi quốc gia đều đang tìm cách tăng cường sức mạnh quân sự để đáp ứng những thách thức an ninh mới.
Quân sự thế giới hôm nay (15-12) có những nội dung sau: Mỹ tích hợp Radar LTAMDS mới vào hệ thống phòng không Patriot PAC-3; vì sao xe chiến đấu Bradley dù cũ nhưng vẫn được ưa chuộng?
Giám đốc Cơ quan An ninh Quốc gia (BNB) Ba Lan Jacek Severa cho biết, lượng vũ khí mà Mỹ cung cấp cho Ukraine sẽ chỉ đủ dùng trong 6 tháng. Vì vậy, mục tiêu lấy lại những vùng lãnh thổ đã mất là hoàn toàn không thể xảy ra.