Ukraine xác nhận Nga khai hỏa 4 tên lửa đạn đạo Iskander-M vào mục tiêu ở tỉnh Zaporizhzhia nhưng lực lượng của Kiev không đánh chặn được quả đạn nào.
Tầm bắn của HISAR-O là 25 km, kém xa hệ thống Patriot của Mỹ với 160 km, nhưng nó lại vượt trội về khả năng cơ động nhờ tích hợp trên khung gầm xe tải Mercedes-Benz 6X6.
Việc đánh chặn tên lửa Oreshnik của Nga dường như nằm ngoài tầm với của các hệ thống phòng không như Patriot và SAMP-T mà quân đội Ukraine đang sử dụng.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 23/1/2024.
Hệ thống phòng không Patriot và SAMP-T đã chứng minh hiệu quả ở Ukraine, đánh chặn thành công nhiều mục tiêu khác nhau. Tuy vậy, đánh chặn tên lửa siêu thanh tầm trung Oreshnik của Nga dường như nằm ngoài khả năng của các hệ thống này, theo Defense Express.
Các chuyên gia quân sự đã chỉ ra những yếu tố khiến các hệ thống phòng không Patriot và SAMP-T mà Ukraine tiếp nhận của phương Tây không phải là đối thủ của Oreshnik.
Theo cuộc khảo sát do Avangarde công bố tối 20/1, ứng viên cực hữu Calin Georgescu vẫn là lựa chọn hàng đầu của cử tri trước cuộc tái bầu cử Tổng thống Romania vào tháng 5/2025.
Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine Oleksandr Syrskyi tiết lộ, Kiev đang nghiên cứu để tự phát triển hệ thống phòng không nội địa.
Panama sẽ phản đối những nỗ lực của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm giành lại quyền kiểm soát Kênh đào Panama, Tổng thống Jose Mulino tuyên bố ngay sau khi ông Trump nhậm chức.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 21/1/2025.
Tổng tư lệnh quân đội Ukraine Oleksandr Syrskyi cho biết nước này đang nỗ lực phát triển hệ thống phòng không nhằm đối phó tên lửa Oreshnik của Nga.
Theo Tổng thống Volodymyr Zelensky, trong tuần vừa qua, Nga đã tấn công Ukraine bằng hơn 660 bom lượn, khoảng 550 máy bay không người lái và gần 60 tên lửa.
Trả lời phỏng vấn của đài truyền hình TSN TV, Tổng tham mưu trưởng quân đội Ukraine Alexander Syrsky thừa nhận nước này không có hệ thống phòng thủ đủ khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đã đưa ra lời kêu gọi mới tới các đồng minh về việc cung cấp thêm hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất, sau một tuần xảy ra hơn 1.000 cuộc không kích của Nga.
Ukraine thông báo nước này đang phát triển một mẫu vũ khí phòng không nội địa có tính năng không thua kém mẫu Patriot do Mỹ sản xuất, để bảo vệ hạ tầng trước hỏa lực Nga.
Vương quốc Anh sẽ gửi cho Ukraine một hệ thống phòng không di động mới có thể giúp giải quyết một trong những vấn đề gai góc nhất và tốn kém nhất.
Mỏ than này, gần thành phố tiền tuyến Pokrovsk, chuyên sản xuất than cốc, nguyên liệu sống còn đối với ngành công nghiệp thép của Ukraine. Mỏ vẫn hoạt động cho đến phút cuối cùng, khi quân đội Nga cuối cùng đã áp sát cổng mỏ.
Tổng thống Zelensky vừa công bố con số đáng chú ý về tỷ lệ vũ khí từ Mỹ, châu Âu và trong nước trên chiến trường Ukraine, đồng thời nhấn mạnh sự phụ thuộc vào viện trợ quân sự phương Tây. Ông Zelensky cũng chia sẻ quan điểm về các khó khăn trong chính sách viện trợ của Mỹ và những thách thức trên chiến trường Ukraine.
Đức sẽ gửi hai hệ thống tên lửa phòng không Patriot và 200 binh sĩ đến Ba Lan để tăng cường phòng thủ cho trung tâm hậu cần chiến lược tại Rzeszow. Sân bay này chỉ cách biên giới Ukraine 100 km, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp viện trợ quân sự của phương Tây cho Kiev.
Bốn xe phóng tên lửa S-400 của Nga tại Syria đang tập kết tại cảng để sớm triệt thoái ra khỏi đây, động thái diễn ra sau khi chính quyền cựu Tổng thống Asad thân Nga sụp đổ.
NATO đã tiếp quản hệ thống phòng không tại Ba Lan từ Mỹ chỉ vài ngày trước lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump.
Ngày 9/1, tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tiếp quản hệ thống phòng không của Mỹ ở Ba Lan trong bối cảnh chỉ vài ngày nữa Tổng thống đắc cử Donald Trump lên nắm quyền.
Ngày 9-1, theo truyền thông quốc tế, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết, Ukraine đang đàm phán với Mỹ để xin giấy phép sản xuất hệ thống phòng không và tên lửa trên lãnh thổ của mình.
Phó Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc, bà Nada al-Nashif, ngày 8/1 cho biết hơn 12.300 thường dân đã thiệt mạng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Tên lửa tác chiến chiến thuật Iskander-M của Nga đã tấn công một hệ thống phòng không S-300PS của Ukraine gần Pavlograd, Dnipropetrovsk.
Một điểm triển khai quân của lực lượng Ukraine tại thành phố Akhtyrka đã bị tấn công. Đây là lần thứ hai kể từ đầu năm 2025, thành phố này trở thành mục tiêu của quân đội Nga.
Ngày 6/1, Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã tiến hành một cuộc tấn công bằng hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M, phá hủy nhiều bộ phận quan trọng của hệ thống phòng không S-300PS của Ukraine.
Hệ thống phòng không MIM-104 Patriot vừa được trang bị thành công lá chắn bọc thép tiên tiến. Lớp giáp này được chế tạo từ thép 30KhN2MA, có khả năng chịu mài mòn, độ bền và sức chống chịu cơ học vượt trội.
Quân sự thế giới hôm nay (7-1) có những nội dung sau: Romania mua thêm hệ thống phòng không Patriot từ Mỹ; Litva tăng cường mua súng chống tăng Carl Gustaf M4.
Nhật Bản, với chính sách quốc phòng dựa trên liên minh chặt chẽ với Mỹ, đã xây dựng một kho vũ khí hiện đại, trong đó nhiều hệ thống vũ khí tiên tiến được nhập khẩu từ Mỹ.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 5/1/2025.
Một sáng kiến quốc phòng của Ukraine đang sản xuất áo giáp thép cho các hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất, tăng cường khả năng đối phó với hỏa lực Nga.
Chính quyền Mỹ đã thông báo việc phê duyệt thương vụ bán tới 1.200 tên lửa không đối không tiên tiến cùng các trang thiết bị liên quan trị giá 3,6 tỷ USD cho Nhật Bản.
Serbia là quốc gia châu Âu đầu tiên vận hành hệ thống tên lửa phòng không FK-3 do Trung Quốc sản xuất – thường được so sánh với Hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Mỹ và Hệ thống phòng không S-300 của Nga.
Khi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bước vào năm mới 2025, liên minh này phải đối mặt với một loạt thách thức như làm gì để tăng cường khả năng phòng thủ trước Nga, hỗ trợ Ukraine và đối phó với tân lãnh đạo Mỹ khó lường như ông Donald Trump.
Serbia đã chính thức trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vận hành hệ thống tên lửa phòng không FK-3 do Trung Quốc sản xuất.
Các nguồn tin giấu tên cho biết gói viện trợ trị giá 1,25 tỷ USD của Mỹ cho Ukraine bao gồm một lượng đáng kể đạn dược, trong đó có đạn dược cho các hệ thống phòng không NASAMS và HAWK.
Điều gì đã chấm dứt nỗ lực phục hồi máy bay tác chiến điện tử Il-76PP dựa trên khung thân vận tải cơ Il-76?
Theo báo Bild, trích dẫn phân tích của Bộ Ngoại giao Đức cho biết hệ thống phòng không của Đức không có khả năng bảo vệ đất nước hiệu quả khỏi tên lửa siêu thanh Oreshnik mới của Nga.
Các hệ thống phòng không hiện có của Đức không đủ khả năng đánh chặn tên lửa siêu thanh mới mang tên Oreshnik của Nga.
Lực lượng Vũ trang Nga đã chính thức thành lập trung đoàn đầu tiên được trang bị hệ thống phòng không tầm xa S-500, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong kế hoạch triển khai các thiết bị chiến tranh không gian tiên tiến trên toàn quốc.
Trong một cuộc tấn công giả định, Đức gần như bất lực trước hệ thống tên lửa tầm trung Oreshnik của Nga.
Truyền thông Nga ngày 26/12 đưa tin, Nga đang tháo dỡ một máy bay gây nhiễu IL-76PP tại sân bay huấn luyện cũ ở Irkutsk. Chiếc máy bay này bị loại bỏ để nhường chỗ cho việc xây dựng.
Theo hãng thông tấn TASS, một máy bay F-16 do Mỹ sản xuất đã bị bắn hạ, khi chuẩn bị phóng tên lửa tấn công khu vực Zaporizhia.
Tiêm kích F-16 của Ukraine được cho là bị bắn hạ trong lúc đang chuẩn bị phóng tên lửa vào khu vực Zaporizhzhia.
Ngày 26/12, giới chức Nga tuyên bố hệ thống phòng không nước này đã bắn rơi một tiêm kích F-16 của Ukraine khi chiếc máy bay này đang định phóng tên lửa vào vùng Zaporizhia.
Ukraine muốn có giấy phép sản xuất hệ thống phòng không Patriot, nhưng liệu họ có được chấp thuận cũng như đủ năng lực vào thời điểm hiện nay?