Đại biểu Quốc hội cho rằng cần có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả, nếu không chủ trương chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm sẽ rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.
ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga đã dẫn chứng vụ hơn 600 doanh nghiệp 'ma' xuất trên 1 triệu hóa đơn khống, với giá trị giao dịch gần 64.000 tỷ đồng để bàn về chủ trương chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm.
Sáng 16/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, sáng 16/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường Diên Hồng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Tại phiên họp, đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì chính sách này rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng…
Cần có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả để tránh tình trạng lợi dụng cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Đại biểu Quốc hội đặt ra vấn đề: Nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.
Quốc hội thảo luận dự thảo Nghị quyết phát triển kinh tế tư nhân nhằm thể chế hóa Nghị quyết 68, tháo gỡ vướng mắc và tạo động lực cho kinh tế tư nhân.
Nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch, hiệu quả thì nhiều đối tượng lợi dụng chính sách thông thoáng lập ra hàng trăm công ty không hoạt động để trốn thuế, mua bán hóa đơn, rửa tiền, gây thất thu ngân sách…
Sáng 16/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Nhất trí với chủ trương chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm trong nguyên tắc quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân, Đại biểu Quốc hội cho rằng nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì chính sách này rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.
Ngày 16-5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Theo đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, chính sách này rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.
'Có vụ việc, cơ quan chức năng đã phát hiện tới hơn 600 doanh nghiệp 'ma' xuất trên 1 triệu hóa đơn khống, với giá trị giao dịch lên tới gần 64.000 tỷ đồng', đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho hay.
Đại biểu cho rằng cần có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả, nếu không chủ trương chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm sẽ rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 16/5/2025, tại Hà Nội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng khẳng định, quy định thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp không quá một lần/năm được thực hiện cùng với giảm thanh, kiểm tra trực tiếp, chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, nên không làm giảm hiệu lực của quản lý nhà nước.
Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
Thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật sáng 16/5, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị Cơ quan soạn thảo bổ sung các đối tượng được áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt tại địa phương, qua đó tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, cán bộ, công chức muốn tồn tại thì phải đáp ứng được yêu cầu của vị trí việc làm, không phải vì có ngạch và xóa bỏ tình trạng 'giữ ghế' nhờ ngạch nhằm tạo động lực để cán bộ, công chức phấn đấu và thực thi công vụ trên cơ sở vị trí việc làm theo hướng chuyên nghiệp...
Theo ĐBQH, nên bỏ điểm b khoản 3 Điều 11 dự thảo Luật Nhà giáo với nội dung cấm đăng tải, phát tán thông tin trong quá trình thanh kiểm tra vụ việc vi phạm.
Tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) sáng 14/5, một số ý kiến đại biểu đề nghị cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật, nhất là luật có liên quan về phân cấp, phân quyền, ủy quyền để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất về cơ sở pháp lý cho việc thực hiện trên thực tế.
Thời gian qua thực trạng sữa giả, thực phẩm chức năng kém chất lượng 'len lỏi' vào từng gia đình khiến dư luận bức xúc, đặt ra câu hỏi lớn về đạo đức kinh doanh và hiệu quả quản lý thị trường.
Đại biểu Trịnh Xuân An bày tỏ băn khoăn, trong rất nhiều vụ việc, cơ quan quản lý chỉ vào cuộc xác minh, xử lý khi báo chí hay mạng xã hội đưa tin. Trong khi đó, trách nhiệm thuộc về ai thì lại chưa rõ ràng.
Theo đại biểu Quốc hội, muốn thu hút và giữ chân người tài thì những chính sách ưu đãi không nên chỉ dừng lại ở góc độ tiền lương mà quan trọng hơn là trao cho họ cơ hội được cống hiến, được tin tưởng và được trọng dụng.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, muốn thu hút và giữ chân người tài, không chỉ bằng những ưu đãi về tiền lương, mà điều quan trọng hơn là trao cho họ cơ hội được cống hiến, tin tưởng và trọng dụng.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết Chính phủ sẽ chọn lọc kinh nghiệm các nước, căn cứ vào đặc thù công vụ Việt Nam để xây dựng hệ thống KPI cho công chức.
Bộ trưởng Nội vụ nêu rõ, cán bộ, công chức muốn tồn tại phải đáp ứng được yêu cầu vị trí việc làm, không thể giữ ghế nhờ ngạch.
Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, muốn thu hút và giữ chân người tài, không chỉ là những ưu đãi về tiền lương, điều quan trọng hơn là trao cho họ cơ hội được cống hiến, tin tưởng và trọng dụng.
Phát biểu thảo luận, góp ý về dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra tại hội trường Diên Hồng chiều 14/5, đại biểu Quốc hội cho rằng, không thể để công chức 'sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về' mà không bị đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ, không làm được việc mà cứ định kỳ lên lương.
ĐBQH Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) cho biết thời gian qua Chính phủ đã ban hành Nghị định hướng dẫn, thu hút người tài để tuyển dụng, làm việc cho Nhà nước nhưng việc tuyển dụng theo hình thức người tài 'đếm trên đầu ngón tay'.
Chiều 14/5, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, khái niệm người có tài năng cần được bổ sung vào phần giải thích từ ngữ đối với từng ngành, từng lĩnh vực có quy định tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể, không chỉ dựa trên bằng cấp mà dựa trên sản phẩm cụ thể.
Đại biểu Quốc hội Việt Nga cho rằng, không thể phát hiện người tài chỉ bằng hồ sơ, bằng cấp hay qua các kỳ thi.
Góp ý vào dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đại biểu Quốc hội đề xuất cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm.
Nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị phải áp dụng KPI cho cán bộ công chức, đánh giá theo vị trí việc làm, xóa bỏ tư duy 'định kỳ lên lương' và 'công chức suốt đời'…
Tiếp tục kỳ họp thứ chín, chiều 14-5, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Theo đại biểu Việt Nga, không thể phát hiện người tài chỉ bằng hồ sơ, bằng cấp hay qua các kỳ thi mà cần phải thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thực tiễn.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga khuyến nghị đừng để chính sách ưu đãi người tài năng có ghi trong luật cũng chỉ dừng lại ở khẩu hiệu.
Cho ý kiến tại phiên thảo luận dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), ĐBQH Phạm Văn Hòa đồng tình quan điểm đánh giá cán bộ, công chức, viên chức theo KPI để hạn chế việc dù không đạt chất lượng nhưng vẫn được làm việc, tăng lương.
Chiều 14.5, trong phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Cán bộ, Công chức (sửa đổi), 24 đại biểu đã phát biểu, đóng góp nhiều ý kiến xác đáng nhằm hoàn thiện chính sách cán bộ.
Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm có hướng dẫn triển khai đồng bộ quy định liên thông đội ngũ cán bộ, công chức từ cấp xã đến cấp tỉnh và thống nhất một chế độ công vụ, với lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã để thống nhất thực hiện.
Đại biểu Phạm Văn Hòa ủng hộ tuyển dụng cán bộ, công chức theo vị trí việc làm, đánh giá theo kết quả theo sản phẩm và không thể chấp nhận mãi chuyện cán bộ 'sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về' nhưng vẫn được được nâng lương đều đều.
'Tiền lương phải đủ sức cạnh tranh với khu vực tư nhân' là một trong những nội dung cốt lõi của chính sách đãi ngộ, thu hút và giữ chân người tài trong khu vực công.
Khẳng định đánh giá cán bộ, công chức theo chỉ số đánh giá hiệu suất công việc (KPI) là một định hướng đúng, nhưng đại biểu cho rằng, KPI phải gắn với đặc thù của vị trí việc làm và hành trình phát triển nghề nghiệp của công chức.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 14/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Chiều 13-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đánh giá cao đề xuất quy định mới về quản lý cán bộ, công chức, nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, khi cụ thể các tiêu chí, áp dụng KPI đánh giá thì sẽ đưa ra khỏi bộ máy người năng lực yếu kém, 'sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về'.